Bài giảng Hóa học 8 - Tiết học 18: Phản ứng hóa học

ppt 23 trang minh70 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết học 18: Phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_hoc_18_phan_ung_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết học 18: Phản ứng hóa học

  1. Bài tập: Trong các hiện tợng sau, hiện tợng nào là hiện tợng hoá học ? A. Xăng bay hơi. B. Sắt tác dụng với lu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua. C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. D. Nhựa đờng đợc đun nóng thì chảy lỏng.
  2. I. Định nghĩa
  3. Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tợng của thí nghiệm sau ? Hiện tợng: Mẩu Na nóng chảy, co thành giọt tròn chạy trên mặt nớc và tan dần, phát ra tiếng xèo xèo. Đồng thời tạo ra chất khí bay ra. Hiện tợng trên là hiện hoá học hay hiện tợng vật lí ? Vì sao ?
  4. Thế nào là phản ứng hoá học?
  5. I. Định nghĩa  ◼ Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
  6. Tiết 18: Phản ứng hóa học I. Định nghĩa ◼ Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.  ◼ Phơng trình chữ của phản ứng hoá học: Tên các chất tham gia → Tên các chất sản phẩm Ví dụ: Lu huỳnh + Sắt → Sắt (II) sunfua Chất tham gia PƯ Sản phẩm - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm.
  7. Cách đọc phơng trình chữ của PƯHH Đọc theo đúng những gì diễn ra trong phản ứng: - Dấu “ + ” bên các chất tham gia phản ứng đọc là “Tác dụng với” hay “Phản ứng với”. - Dấu “ + ” bên các chất sản phẩm đọc là “và”. - Dấu “  ” đọc là “Tạo thành” hay “Tạo ra” hay “Sinh ra”. Ví dụ: Nhôm + Brôm → Nhôm brômua Đọc là: Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua.
  8. Hãy đọc phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau: a/ Sắt + Lu huỳnh → Sắt (II) sunfua Sắt tác dụng với lu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua b/ Rợu etylic + Oxi → Cacbonic + Nớc Rợu etylic tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic và nớc c/ Đờng → Than + Nớc Đờng phân hủy thành than và nớc d/ Hiđrô + Oxi → Nớc Hyđrô tác dụng với ôxi tạo ra nớc
  9. I. Định nghĩa II. Diễn biến của phản ứng hoá học
  10. Hãy quan sát sơ đồ phản ứng giữa Hiđrô và Oxi và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử trớc và sau phản ứng ? O H H O H H Trớc phản ứng Trong phản ứng
  11. H H O O H H Trong phản ứng Sau phản ứng
  12. H O H H H H O O O H O H H H O H H H Trớc phản ứng Trong phản ứng Sau phản ứng
  13. I. Định nghĩa II. Diễn biến của phản ứng hoá học:  a. Trớc phản ứng. b. Trong phản ứng. c. Sau phản ứng.
  14. Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa Kẽm với Axit clohidric tạo thành Kẽm clorua và khí Hiđrô. Nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trớc và sau phản ứng? Zn H Cl H Cl Trớc phản ứng Trong phản ứng
  15. H Cl Zn Cl H Trong phản ứng Sau phản ứng
  16. H Zn H Cl Cl Cl Zn Zn H Cl Cl Cl H H H Trớc phản ứng Trong phản ứng Sau phản ứng
  17. Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về: + Số lợng nguyên tử các mỗi chất trớc phản ứng và sau phản ứng ? + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử trớc phản ứng và sau phản ứng? Đáp án + Số lợng nguyên tử mỗi chất trớc phản ứng và sau phản ứng không đổi. + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử trớc phản ứng và sau phản ứng thay đổi.  Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hóa học ?
  18. I. Định nghĩa II. Diễn biến của phản ứng hoá học: a. Trớc phản ứng. b. Trong phản ứng. c. Sau phản ứng.  ➔ Kết luận: Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  19. Tiết 18: Phản ứng hóa học I. Định nghĩa ▪ Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm. ◼ Phơng trình chữ của phản ứng hoá học: Tên các chất tham gia → Tên các chất sản phẩm Ví dụ: Lu huỳnh + Sắt → Sắt (II) sunfua Chất tham gia PƯ Sản phẩm II. Diễn biến của phản ứng hóa học a. Trớc phản ứng. b. Trong phản ứng. c. Sau phản ứng. - Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  20. Bài tập Hình dới đây là sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa khí Hiđrô (H2) và khí Clo (Cl2) tạo ra Axit clohiđric (HCl). H Cl H Cl H H H Cl H Cl Cl Cl Hãy cho biết: - Sau phản ứng liên kết giữa Đáp án: những nguyên tử trong phân -Liên kết giữa những nguyên tử nào bị thay đổi ? tử trong phân tử hiđrô và clo bị thay đổi. - Phân tử nào đợc tạo ra ? - Phân tử axít clohiđric đợc tạo ra.
  21. 1. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK – 50) 2. Đọc trớc nội dung mục III và IV của bài 13. 3. Đọc “Bài đọc thêm”- SGK/51 