Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 96: Đọc hiểu: Tôi yêu em (A.X.Puskin)

pptx 22 trang thuongnguyen 14881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 96: Đọc hiểu: Tôi yêu em (A.X.Puskin)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_96_doc_hieu_toi_yeu_em_a_x.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 96: Đọc hiểu: Tôi yêu em (A.X.Puskin)

  1. PLAY MẢNH A GHÉP GAME BÍ ẨN
  2. LUẬT CHƠI Có 4 mảnh ghép chứa đựng 4 thông tin và sau khi mở xong 4 mảnh ghép sẽ tìm thấy ô cửa bí mật cuối cùng (Ông là ai?). Bạn nào trả lời đúng các mảnh ghép, tìm ra ô cửa bí mật sẽ nhận được phần quà
  3. 1 2 NGA THI CA PUSKIN TÌNH YÊU MẶT TRỜI 3 4
  4. ĐÂY LÀ ĐẤT NƯỚC NÀO? NGA
  5. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ THI CA
  6. CHỦ ĐỀ CỦA BÀI HÁT NÀY LÀ GÌ? TÌNH YÊU
  7. Điền vào chỗ chấm: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ chân lý chói qua timMặt trời
  8. I. TÌM HIỂU CHUNG Học sinh tự đọc SGK và ghi vào vở những ý chính về tác giả Puskin với các ý: Cuộc đời và sự nghiệp. (Thời gian 2 phút)
  9. 1. Tác giả a. Cuộc đời: - A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin (1799 – 1837) - Ông xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc + Cha: chủ đất giàu có, yêu thơ văn + Mẹ: xinh đẹp, chuyên quyền, độc đoán + Bà nội: rất hiền từ -Năm 1831, Pushkin kết hôn với Natalia Gonchavora , người đã đem lại cảm hứng sáng tác lớn - Ông gắn bó với số phận của nhân dân, đất nước, dũng cảm chiến đấu chống lại chế độ Nga hoàng.
  10. b. Sự nghiệp: - Pus-kin là người mở đầu, đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX. - Được mệnh danh là “mặt trời của thi ca Nga” - Ông sáng tác rất nhiều thể loại như: thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch lịch sử, -Nguồn cảm hứng: Tự do và tình yêu - Nội dung: Ca ngợi tâm hồn nhân dân Nga, tố cáo chế độ chuyên chế Nga hoàng, bày tỏ lòng yêu mến thiên nhiên, xứ sở - Nghệ thuật: Kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ; ngôn ngữ cô đọng, chắt lọc mà trong sáng, giản dị.
  11. 2. Tác phẩm -Viết năm 1829 Hoàn cảnh sáng -Thời kì sống ở Xanh Pê-téc-bua, Puskin gặp cô con tác gái chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật là A.A. Ô-lê-nhi-na xinh đẹp Hoạt động theo cặp trong vòng 2 phút Bố cục hoàn thành bảng sau Phần 1: 4 dòng đầu Phần 2: 4 dòng thơ cuối “Tôi yêu em” quan hệ vừa gần vừa xa, vừa rụt rè vừa Nhan đề đằm thắm. -> Sắc thái trầm tĩnh, tự tin, đúng mực
  12. II. ĐỌC HIỂU 1. Đọc: Tôi yêu em/: đến nay chừng có thể/ Ngọn lửa tình/ chưa hẳn đã tàn phai/ Nhưng không để/ em bận lòng thêm nữa/ Hay hồn em/ phải gợn bóng u hoài/ Tôi yêu em/ âm thầm,/ không hy vọng/ Lúc rụt rè,/ khi hậm hực lòng ghen/ Tôi yêu em,/ yêu chân thành,/ đằm thắm/ Cầu em được người tình/ như tôi đã yêu em/ - Ngắt nhịp 3/5 - Giọng điệu: buồn, da diết
  13. 2. Đọc hiểu: 2.1. Nhân vật trữ tình: - Một chàng trai yêu đơn phương một cô gái - Có thể đó là Puskin mà cũng có thể là những chàng trai đang yêu đơn phương
  14. Nhiệm vụ: + Nhóm 1 + 2: Đọc hiểu phần 1 + Nhóm 3 + 4: Đọc hiểu phần 2 Các nhóm hãy vận dụng những tri thức đọc hiểu để đọc hiểu bài thơ (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật, giọng điệu, ) Thời gian 5 phút
  15. 2.2. 4 dòng thơ đầu: - Biện pháp nghệ thuật: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể + Lặp “Tôi yêu em” Nhấn mạnh tình yêu, Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai lời tự nhủ trực tiếp, chân thànhSlide 18 Nhưng không để em bận lòng thêm nữa + Dấu “:”: diễn giải, thú nhận, trần tình Hay hồn em phải gợn bóng u hoài ->nhịp thơ đứt đoạn, cảm xúc thơ dàn trải, đứt quãng + Ẩn dụ: ngọn lửa tình - Hình ảnh: ngọn lửa tình: âm ỉ, dai dẳng cháy sáng trong tâm hồn - Từ ngữ: + “chưa hẳn”: cách nói phủ định ->Khẳng định tôi đã, đang và vẫn yêu em + “nhưng”: khép lại tình cảm ở hai câu trên , mở ra thế giới suy tư lí trí + “không”: hư từ phủ định -> Lí trí kìm chế cảm xúc, khẳng định sự tự nguyện từ bỏ tình cảm của mình
  16. Bản dịch nghĩa: Bản dịch thơ Tôi đã yêu em, tình yêu vẫn, có lẽ. Tôi yêu em đến nay chừng có thể Ở phần dịch thơ, động từ “yêu” được dùng ở thì hiện tại. Trong nguyên tác, Puskin muốn đẩy tình yêu vào quá khứ.
  17. 2.2. 4 dòng thơ đầu: Tình yêu say đắm, mãnh liệt - Biện pháp nghệ thuật: Tôi yêu em: đến nay chừng có thể + Lặp “Tôi yêu em” Nhấn mạnh tình yêu, Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai lời tự nhủ trực tiếp, chân thành Nhưng không để em bận lòng thêm nữa + Dấu “:”: diễn giải, thú nhận, trần tình Hay hồn em phải gợn bóng u hoài ->nhịp thơ đứt đoạn, cảm xúc thơ dàn trải, đứt quãng + Ẩn dụ: ngọn lửa tình - Hình ảnh: ngọn lửa tình: âm ỉ, dai dẳng cháy sáng trong tâm hồn - Từ ngữ: + “chưa hẳn”: cách nói phủ định ->Khẳng định tôi đã, đang và vẫn yêu em + “nhưng”: khép lại tình cảm ở hai câu trên , mở ra thế giới suy tư lí trí + “không”: hư từ phủ định -> Lí trí kìm chế cảm xúc, khẳng định sự tự nguyện từ bỏ tình cảm của mình
  18. Sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí (sự tự ý thức về tình yêu của mình và tiếng nói đầy trân trọng với em) Quan niệm tình yêu: tình yêu phải có sự kết hợp giữa cảm xúc và lý trí. Tình yêu không có chỗ cho sự ép buộc, nó phải xuất phát từ tình cảm chân thành của cả hai phía. Trong tình yêu, tôn trọng người mình yêu cũng chính là tôn trọng chính bản thân mình.
  19. Tri thức đọc hiểu đã áp dụng - Từ ngữ - Hình ảnh - Biện pháp nghệ thuật - So sánh với bản dịch nghĩa
  20. Ngày 8.12, TAND Cấp cao tại TP.HCM mở phiên xử phúc thẩm và tuyên phạt bị cáo Đỗ Đình Nam (32 tuổi, quê Nam Định) tổng mức án 23 năm tù về hai tội Giết người và Hủy hoại tài sản. Theo bản án sơ thẩm, Nam và chị Tuyết Trinh (24 tuổi, trú quận Gò Vấp) bắt đầu yêu nhau đầu năm 2012. Nhưng vì bất đồng trong thời gian bên nhau, đến tháng 4/2012 chị Trinh muốn chia tay. Đáp lại, Nam nhiều lần dọa giết người yêu mình nếu không chịu "nối lại tình xưa". Bị cáo đòi người yêu phải trả lại số vàng, quà mà mình đã tặng. Tuy nhiên, khi chị Trinh nhờ người đưa lại Nam vẫn không hài lòng, nhiều lần làm phiền người yêu cũ. Đến ngày 2.6.2014, Nam mua 5 lít xăng đi tới phòng trọ của chị Trinh ở Gò Vấp. Vừa thấy người yêu cũ ra khỏi phòng, Nam đẩy nạn nhân ngược vào trong. Lúc này, bị cáo lấy xăng ra đổ lên người chị Trinh và khắp căn phòng rồi châm lửa đốt. Ngọn lửa nhanh chóng "nuốt" trọn căn nhà, chị Trinh la hét kêu cứu. Lúc này anh Tùng (anh rể chị Trinh) nghe tiếng kêu cứu liền chạy tới ứng cứu. Thấy vậy, Nam lấy dao đâm anh Tùng bị thương rồi bỏ trốn nhưng bị người dân gần đó bắt và giao cơ quan chức năng. Chị Trinh được đưa đi cấp cứu kịp thời nhưng bị thương tật đến 54%, anh Tùng cũng bị thương ở tay.