Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài dạy 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

ppt 39 trang minh70 3860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài dạy 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_9_bai_day_41_moi_truong_va_cac_nhan_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học 9 - Bài dạy 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

  1. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương II : HỆ SINH THÁI Chương III : CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Chương IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
  2. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI • Nội dung bài học: I/ Môi trường sống của sinh vật. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường. III/ Giới hạn sinh thái.
  3. I/ Môi trường sống của sinh vật: ? Quan sát hình sau cho biết Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Thợ săn Nhiệt độ Thức ăn Độ ẩm Mưa Ánh sáng Thú dữ Môi trường là gì?
  4. Môi trường là gì? TL: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
  5. 2 Môi trường trên mặt đất 4 4 – không khí 4 Môi trường sinh vật 4 Môi1 trường nước 4 3 Môi trường trong đất Quan sát và cho biết có mấy loại môi trường chủ yếu, kể tên ? Lấy vd về môi trường sống của một số loài
  6. I/ Môi trường sống của sinh vật: Quan sát các hình ảnh trong tự nhiên Thảo luận nhóm điền nội dung phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1? ST Tên sinh Môi trường T vật sống 1 Trong nước Cá lóc Bọ chét ở chó 2 Sinh vật 3 Trong đất 4 Đất- không khí Giun đất Chim
  7. I. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI: - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống sinh trưởng và phát triển của sinh vật. - Có 4 loại môi trường chủ yếu: + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất – không khí ( MT trên cạn) + Môi trường trong đất + Môi trường sinh vật
  8. MÔI TRƯỜNG NƯỚC Cua San hô Rùa Sứa Bạch tuộc Cá ngựa 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 8
  9. MÔI TRƯỜNG NƯỚC Rong Bèo hoa dâu Sen Lục bình 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 9
  10. MÔI TRƯỜNG SINH VẬT Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác Cây tơ hồng đang tiến đến và ký sinh trên thân cây cà chua. 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 10
  11. MÔI TRƯỜNG SINH VẬT ký sinh Mối ong ký sinh Bọ chét trên nhộng ong Sán lá gan 11/22/2021 VòngTRẦN đời THỊ sán THU lá HỒNG gan 11
  12. MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ Vịt Gà Lợn Bò 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 12
  13. MÔI TRƯỜNG ĐẤT - KHÔNG KHÍ Cò Chuồn chuồn Chim Ong 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 13
  14. MÔI TRƯỜNG TRONG ĐẤT Kiến Rết Giun đất Chuột chũi 11/22/2021 TRẦN THỊ THU HỒNG 14
  15. Tại sao cơ thể sinh vật cũng được coi là môi trường sống ? Cơ thể sinh vật cũng được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. Ví dụ: Cây xanh là MT sống của VSV và nấm kí sinh, ruột người là môi trường của các loài giun, sán
  16. Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Thợ săn Nhiệt độ Thức ăn Độ ẩm Mưa Ánh sáng Thú dữ
  17. II. CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG: - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật. Nhân tố sinh thái là gì ?
  18. Thực vật As, t°, CO , O Nhân Nhân 2 2 tố tố Động vật vô hữu Nước Con người sinh sinh VSV Đất Dựa vào tính chất người ta phân loại nhân tố sinh thái thành mấy nhóm?
  19. Phiếu học tập : Cho các nhóm nhân tố sinh thái sau Cá sấu Không khí Trồng lúa Bão Trùng biến Ánh sáng Săn bắt cá Rêu hình Phá rừng Nước ngọt Núi đá vôi Nước chảy Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sau thành từng nhóm Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con Nhân tố sinh vật người khác
  20. Bài tập : cho các nhóm nhân tố sinh thái sau Cá sấu Không khí Trồng lúa Bão Ánh sáng Trùng biến hình Săn bắt cá Rêu Phá rừng Nước ngọt Núi đá vôi Nước chảy Hãy lựa chọn và sắp xếp các nhân tố sau thành từng nhóm Nhân tố hữu sinh Nhân tố vô sinh Nhân tố con Nhân tố sinh vật người khác Ánh sáng Phá rừng Cá sấu Không khí Trồng lúa Trùng biến hình Nước ngọt Săn bắt cá Rêu Núi đá vôi Bão Nước chảy
  21. - Có 2 nhóm chính: + Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): ánh sáng, nhiệt độ, nước, độ ẩm, + Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (Sống): con người và sinh vật khác Tại sao con người được tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng? Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
  22. Một số hình ảnh về sự tác động của con người đến môi trường. Tác động tích cực Tác động tiêu cực Quét rác Vứt rác xuống sông Xử lí nước thải Khí thải từ nhà máy
  23. Những nhóm nhân tố sinh thái tác động như thế nào lên đời sống sinh vật? Nếu một trong các nhân tố đó bị ô nhiễm thì có ảnh hưởng đến các nhân tố khác và đến sinh vật không? - Các nhân tố đó có quan hệ mật thiết với nhau, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, vì vậy khi một nhân tố bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến các nhân tố khác và ảnh hưởng đến sinh vật.
  24. Bạn muốn môi trường sống của chúng ta sẽ như thế nào ? Xanh, sạch, đẹp
  25. văn minh
  26. và hiện đại.
  27. hay là: Ô nhiễm
  28. rác, rác và rác.
  29. HÃY HÀNH ĐỘNG !
  30. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường: Nghiên cứu thông tin SGK Thảo luận nhóm trả lời mục ▼ của phần II (tr.120) 1) Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào? Trong một ngày cường độ ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối. 2) Ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau? Mùa hè có ngày dài hơn mùa đông.
  31. II/ Các nhân tố sinh thái của môi trường: 3) Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào? Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: + Mùa xuân ấm áp. + Mùa hè nhiệt độ không khí cao (nóng nực) + Mùa thu nhiệt độ không khí giảm (mát mẻ) + Mùa đông nhiệt độ xuống thấp (lạnh) Nhận xét: Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và từng thời gian.
  32. III/ Giới hạn sinh thái: HS tìm hiểu ví dụ về giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam (H41.2) Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn dưới Khoảng thuận lợi Giới hạn trên Điểm cực thuận 30oC toC Điểm gây chết Giới hạn chịu đựng Điểm gây chết (5oC) (42oC) Hình 42.1. Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam ? - Đối với cá rô phi ở Việt Nam, các giá trị về nhiệt độ 5oC, 42oC và 30oC gọi là gì ? - Cá rô phi sống và phát triển ở khoảng nhiệt độ nào? Từ 5oC đến 42oC gọi là giới hạn chịu đựng ( hay giới hạn sinh thái về nhiệt độ). - Cá rô phi chết ở nhiệt độ nào? Dưới 5oC và trên 42oC? - Cá rô phi phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ nào? Phát triển thuận lợi nhất ở 30oC.
  33. III. GIỚI HẠN SINH THÁI: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định Ví dụ : giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam từ 5 – 42 độ C
  34. III/ Giới hạn sinh thái: * Bài tập: Cá chép ở Việt Nam chết ở nhiệt độ dưới 2oC và trên 44oC, phát triển thuận lợi nhất ở 28oC. So sánh với cá rô phi ở Việt Nam thì loài nào có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn? Loài nào có vùng phân bố rộng hơn? Trả lời Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi là: 5oC – 42oC của cá chép là: 2oC – 44oC Vì vậy cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn cá rô phi. Do đó, cá chép có vùng phân bố rộng hơn. ? - Từ VD trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái? Mỗi loài chịu được một giới hạn nhất định với mỗi nhân tố sinh thái. - Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng như thế nào? Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường phân bố rộng, dễ thích nghi.
  35. * Câu 1: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái? Trả lời: - Nhân tố vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. - Nhân tố hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây. * Câu 2: Môi trường là gì? Có những loại môi trường chủ yếu nào? * Câu 3: Nhân tố sinh thái là gì? Được chia thành mấy nhóm nhân tố?
  36. - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập 2,3,4 SGK (Tr.121) - Liên hệ các nhân tố sinh thái với sinh vật ở địa phương? Chuẩn bị bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật” - Phần I: Đọc thông tin kết hợp: + Kẻ và hoàn thành bảng 42.1 (Tr.123). + Nêu sự khác nhau của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? - Phần II: Trả lời mục ▼ (Tr.123). - Tìm hiểu sự ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của con người và các sinh vật khác ở địa phương?