Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

pptx 20 trang minh70 7230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_116_tim_hieu_cac_yeu_to_tu_su_va_mi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

  1. CHÀOCHÀO MỪNGMỪNG CÔCÔ VÀVÀ CÁCCÁC BẠNBẠN ĐÃĐÃ ĐẾNĐẾN VỚIVỚI BÀIBÀI LÀMLÀM CỦACỦA NHÓMNHÓM 11
  2. Tiết 116 Bài28: TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬNVÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
  3. I.Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 1. Ví dụ: Bài 1:
  4. a. Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói” đó, mà lúc bấy giờ người ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê tởm) đã gây những vụ tham nhũng lạm hết sức trắng trợn. Đây! Chế đội lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị “Chúa tỉnh”-mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị “Chúa tỉnh” -ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyến, trong một thời hạn nhất định phải nộp cho đủ một số người nhất định. Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở [ ] thì các ông tướng ấy thạo hết chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền. Thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh, nghèo khổ, những người này chỉ chịu chết thôi không còn kêu cứu vào đâu được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay dịp để sinh chuyện với họ hoặc với gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: “đi lính tình nguyện , hoặc xì tiền ra”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu).
  5. b. Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính, phù toàn quyền Đông Dương, sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho những lính sẽ còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi sinh “cho Tổ quốc”, đã trịnh trọng tuyên bố rằng: “Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ”. Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính như thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và ở nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại”? (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
  6. 2.Nhận xét - Đoạn văn (a) Phương thức biểu đạt: kể (kể lại những thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa) - Đoạn văn (b) Phương thức biểu đạt: miêu tả (tả cảnh khổ sở người bị bắt đi lính). - Đoạn (a) không phải là văn bản tự sự hay đoạn (b) không phải là văn bản miêu tả vì mục đích chính của tác giả là vạch trần, tố cáo tội ác, sự giải dối, bịp bợm của thực dân Pháp trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện. -Tác dụng làm cho bài văn nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động và thuyết phục hơn.
  7. Nếu bỏ yếu tố tự sự và miêu tả, người đọc không thể biết và hình dung ra được sự giả dối,Nếu lừa bỏgạt, yếu nhũng tố tự lạm, sự vàsự miêutàn bạo tả, củata có thựcđoạn dân vănPháp như và nỗisau khổ thì hiệuvề cái quả vạ diễnmộ lính đạt mà nhưngười thế dân nào? phải chịu. Văn bản vì thế sẽ ít thuyết phục hơn.
  8. Muốn xác định một văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào, cần phải xem xét văn bản viết ra nhằm mục đích nào là chủ yếu.Đoạn trích có kể về một số thủ đoạn bắt lính và tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính nhưng chỉ nhằm vạch trần sự giả dối, tàn bạo của thực dân Pháp về “Mộ lính tình nguyện”. Mục đích chính là là làm rõ phải trái, đúng sai nên nó là văn bản nghị luận.
  9. Yếu tố tự sự, miêu tả có đóng góp gì cho văn bản nghị luận?
  10. Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
  11. - Bài văn nghị luận vẫn thường cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.
  12. 1. Ví dụ
  13. 2. Nhận xét + Yếu tố tự sự : - Chàng Trăng : Sự ra đời, lớn lên. - Nàng Han : Lập công, di tích. + Yếu tố miêu tả : - Thỏ trắng nhảy qua ngực. - Đêm đêm soi xuống dòng thác Pông-gơ-nhi những vầng sáng bạc. - Cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc. -Những vũng ao chi chít nối tiếp nhau là vết chân ngựa. * Tác dụng: Làm cho văn bản mạch lạc, cụ thể và làm rõ luận cứ .
  14. Các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn truyện anh hùng đẹp . Có truyện đã trở thành trường ca lớn , như Đam Săn , Xinh Nhã v.v Riêng Chàng Trăng của dân tộc Mơ-nông và Nàng Han của dân tộc Thái là hai truyện có nhiều nét rất giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi . Mẹ chàng Trăng đã nằm mơ thấy một con thỏ trắng nhảy qua ngực mà thụ thai và đẻ ra chàngTìm . Sợ tù những trưởng phạt yếu và, mẹ tố chàng tự bỏ chàng trên rừng, phó mặc cho trời đất. Suốt ngày chàng không nói , không cười, chỉ thích chơi khiên đao . Sausự, đó, miêu chàng cưỡi tả ngựa trong đá khổng văn lồ do trời đất cho, đi giết một tên bạo chúabản đến trên chiếm đấtvà rồi cho cuối cùngbiết biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông-gơ-nhi những vầng sáng bạc . Còn nàng Han làtác một dụngcô gái thông của minh chúng? dũng cảm, lớn lên đi đánh giặc ngoại xâm . Quân nàng liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc của nàng mà đánh tan được giặc . Mường bản đang vui thắng trận thì nàng hóa thành tiên lên trời , sau khi tắm ở sông Nậm Bờ tắm. Và trên dãy núi Pu-keo vẫn còn đền thờ nàng Han ở chân rừng, gần đấy có những vũng, những ao chi chít nối tiếp nhau là vết chân voi ngựa của quân nàng Han và quân đội của người Kinh . So sánh với những truyện nói trên, chúng ta thấy truyện Thánh Gióng thực sự là một bản anh hùng ca và là anh hùng ca của người Việt cổ . (Theo Cao Huy Đỉnh, Người anh hùng làng Gióng)
  15. Tác giả chỉ kể những chi tết : + Chàng Trăng : Không nói, không cười, cưỡi ngựa đá, sau khi chiến thắng TáckẻVì saothù giả tác chàng giảđã văn baykhông bản lên trênmặt kể đã trăng.và + Nàng Han không: Sau khikể lại đánh đầy tanđủ và giặc cặn hóa kẽ toànthành tiên bay lên trời. miêubộ hai chuyệntả dài Chàng dòng, Trăng lan và man Nàng Vì hai câu màHanchuyện , cómà đượcdụngchỉ tả dẫncụ ý thể lựa ra một làm chọn. số luận hình Từ cứ nhằm chứng tỏ hai truyện cổ củađó,ảnh dân vàem kểtộc hãy kĩ miền một cho sốnúi chi biết này tiết có khitrong nhiều nét giống với truyện những câu chuyện ấy? Thánh Gióngđưa ở yếumiền tố xuôi. tự sựTác và giả miêu không kể lại toàn bộ câu chuyện mà tảchỉ vào chọn bài lọc kểvăn và nghịtả kĩ những luận, chi tiết, hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm (như chàng Trăng không nói, không cười;ta chàng cần cưỡichú coný điều ngựa gì? đá; sau khi chiến thắng kẻ thù thì bay về trời.) chứ không dẫn dài dòng, lan man làm loãng hay phá vỡ mạch nghị luận.
  16. - Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
  17. Bài 3: 1. Ví dụ Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý gì?
  18. 2. Nhận xét Từ việc tìm hiểu trên, cần chú ý khi đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, cần chú ý: - Không sử dụng tràn lan các yếu tố miêu tả, tự sự. Bởi lẽ đây không phải là mục đích của văn bản nghị luận. - Chỉ dùng với mục đích làm sáng tỏ luận điểm, làm cho luận điểm trở nên nổi bật.