Bài giảng Ngữ văn 8 - TIết 21, 22: Cô bé bán diêm

ppt 20 trang minh70 5500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - TIết 21, 22: Cô bé bán diêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_21_22_co_be_ban_diem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - TIết 21, 22: Cô bé bán diêm

  1. Tiết 21-22 : VĂN BẢN (Trích ) An-đéc-xen
  2. Tiết 21 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - An-đéc-xen (1805-1875). - Là nhà văn lớn của Đan Mạnh cũng như trên thế giới, nổi tiếng với các tác phẩm dành cho thiếu nhi mang đậm sắc màu cổ tích. - Phong cách viết nhẹ nhàng, thấm đẫm chất nhân văn, thể hiện tình yêu niềm tin của nhà văn vào con người. - Một số tác phẩm tiêu biểu : Nàng tiên cá, Nàng công chúa và hạt đậu, Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Cô bé bán diêm . . .
  3. Tiết 21 I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm: - Trích tác phẩm: “Cô bé bán diêm”. -Viết năm 1845, khi nhà văn đã có trên hai mươi năm cầm bút.
  4. Tiết 21 I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm: a. Đọc- chú thích :
  5. Tiết 21 I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm: a. Đọc- chú thích : b. Tóm tắt : Cô bé phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét mướt. Cô không dám về nhà vì sợ cha mắng, nên đã ngồi nép vào một góc tường. Những lần quẹt diêm đã thể hiện mộng tưởng của cô bé. Em đã chết trong giá rét khi mơ cùng bà bay lên cao mãi.
  6. Tiết 21 I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm: a. Đọc- chú thích : b. Tóm tắt : c. Phương thức biểu đạt : Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm d. Bố cục :
  7. Ba phần Từ đầu “cứng đờ ra” Tiếp “thượng đế” Đoạn còn lại Hoàn cảnh của cô bé Các lần quẹt diêm và Cái chết của cô bé bán diêm những mộng tưởng bán diêm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
  8. Nhu cầu về vật chất Nhu cầu về tinh thần
  9. Tiết 20 II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh cô bé bán diêm (Đói, rét và cô độc trong đêm giao thừa):
  10. a. Gia cảnh: Quá khứ Hiện tại Sống trong ngôi nhà xinh Sống “chui rúc trong một xó xắn, ấm áp có dây trường tối tăm”, trên gác sát mái xuân vây quanh. nhà. Mất đi mái nhà Bà nội và mẹ yêu thương em Bà nội mất, mẹ cũng qua đời, hết mực. sống với người bố tàn nhẫn. Mất đi mái ấm Bất hạnh
  11. b. Tình cảnh: Sum vầy đoàn tụ - Thời gian: Đêm giao thừa Bữa tiệc no đủ Niềm vui chào năm mới - Không gian: Trời băng đất giá, gió tuyết bay đầy phố - Hình ảnh cô bé bán diêm: Trời băng đất giá Đầu trần, chân đất Rét Bữa tiệc no đủ, ngỗng quay sực nức Bụng đói cồn cào Đói Quây quần sum họp Một mình bơ vơ trên phố Cô độc → Tương phản: làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương của cô bé -> gợi niềm thương cảm cho người đọc.
  12. Ngày 20/11/1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990.
  13. Một số hình ảnh về trẻ em lang thang ở Việt Nam
  14. Nhìn những bức ảnh này em có suy nghĩ gì?
  15. Ước mơ em nhỏ lắm Em ngước lên nhìn trời Em cô bé bán diêm Thiên đường cao vời vợi Người giàu qua lặng lẽ Mẹ và bà có đợi Người nghèo không có tiền Ủ ấm em vào lòng. Em đâu dám về nhà 1, 2, 3, 4, 5 Trong màn đêm giá lạnh Hết que này, que khác Cây thông non gầy guộc Que diêm cuối cùng tắt Bính bong đêm Giáng sinh Thiên đường ở trên cao. Em quẹt diêm cho mình Tuyết phủ chỗ em ngồi Một mái nhà ấm cúng Mắt em nhắm lại rồi Mùi ngỗng quay béo ngậy Trái tim em bé bỏng Lò sưởi cháy hoà ca Thiên đường không đói rét Một que diêm sáng lên Thiên đường chẳng có diêm Em gặp bà, gặp mẹ Người qua đường náo nức Bà em còn rất trẻ Từ nay không cơ cực Mẹ em đẹp như tiên Chẳng ai còn gặp em Rong ruổi trong bóng đêm.
  16. - Hoàn cảnh của cô bé bán diêm?
  17. - Xem lại bài - Soạn tiếp phần: + Những lần quẹt diêm và mộng tưởng. + Cái chết của cô bé bán diêm.