Bài giảng Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn

ppt 37 trang minh70 6590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_lien_ket_cau_va_lien_ket_doan_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn

  1. Tiết109 Tiếng Việt
  2. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn Liên kết câu, đoạn văn: bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. Giúp đoạn văn, bài văn trở nên dễ hiểu và có nghĩa
  3. Đoạn 1: Một con quạ đang khát nước.(1) Tìm mãi nó mới thấy một cái bình có một ít nước. (2) Nhưng cổ bình cao quá, nó không tài nào uống được.(3) Quạ bèn đi tha từng hòn sỏi thả vào bình.(4) Một lát sau, nước dâng lên đến miệng bình, quạ uống thỏa thuê.(5)
  4. Đoạn 1: Một con quạ đang khát nước.(1) Tìm mãi nó mới thấy một cái bình có một ít nước. (2) Nhưng cổ bình cao quá, nó không tài nào uống được.(3) Quạ bèn đi tha từng hòn sỏi thả vào bình.(4) Một lát sau, nước dâng lên đến miệng bình, quạ uống thỏa thuê.(5) C1: Con quạ khát nước Các câu C2: Quạ thấycái bình có một nước Có trong tính đoạn nối C3: Quạ không uống được do cổ bình cao liên kết với kết nhau về ý C4: Quạ tha sỏi bỏ vào bình nghĩa C5: nước dâng lên, quạ uống được Sự tinh khôn của quạ
  5. Đoạn 2: Một con quạ khát nước.(1) Cừu liên be be toáng lên.(2) Mèo con hé mắt nhìn .(3) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. (4) Từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức.(5)
  6. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. LIÊN KẾT VỀ NỘI LIÊN DUNG KẾT VỀ HÌNH THỨC
  7. I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 2. Các phương diện liên kết a. Ví dụ: SGK tr 42, 43
  8. Tiết 109 : Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
  9. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?
  10. Tiết 109 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản: Tiếng nói của văn nghệ. Nội dung của từng câu trong đoạn: Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. Câu 2: Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ. Câu 3: Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn. LIÊN KẾT Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên là gì? CHỦ ĐỀ
  11. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 2. Các phương diện liên kết a. Ví dụ: SGK tr 42, 43 b. Kết luận Liên kết nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề).
  12. Tiết 109 - Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Cách 1: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2) Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1)
  13. Tiết 109 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3) (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. + Nội dung tác phẩm nghệ thuật là gì? (Hiện thực cuộc sống- thực tại) + Phản ánh thực tại như thế nào? (Tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì? (Nhắn gửi một điều gì đó) LIÊN KẾT LÔ- GÍC Thế nào là liên kết lô-gic?
  14. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 2. Các phương diện liên kết a. Ví dụ: SGK tr 42, 43 b. Kết luận Liên kết nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề). Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).
  15. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 2. Các phương diện liên kết a. Ví dụ: SGK tr 42, 43 b. Kết luận Liên kết nội dung: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề). Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc). Liên kết hình thức:
  16. Tiết 109 : Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) - Câu (1)- (2): Nối với nhau bởi qua hệ từ : Nhưng PHÉP NỐI - Câu (2)- (3): Từ “anh” ở câu (3) thay thế cho từ “nghệ PHÉP THẾ sĩ” ở câu (2) - Câu (3)- (1): Lặp lại từ tác phẩm PHÉP LẶP - Cả 3 câu đều có những từ tác phẩm, nghệ sĩ cùng trường liên tưởng. PHÉP ĐỒNG NGHĨA, Mối liên hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn TRÁI NGHĨA , CÙNG văn được thể hiện bằng những phương tiện liên kết nào? TRƯỜNG LIÊN TƯỞNG
  17. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 2. Các phương diện liên kết a. Ví dụ: SGK tr 42, 43 b. Kết luận Liên kết nội dung: Liên kết hình thức: Các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.
  18. Phép lặp từ ngữ: sử dụng lặp đi lặp lại một (một số) từ ngữ nào đó ở các câu khác nhau để tạo sự liên kết LIÊN Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên KẾT VỀ tưởng: sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa, HÌNH trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng ở THỨC các câu khác nhau để tạo sự liên kết. Phép thế: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu đứng trước. Phép nối: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước
  19. Tiết 109 : I. Khái niệm liên kết: 1. Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 2. Các phương diện liên kết a. Ví dụ: SGK tr 42, 43 b. Kết luận Liên kết nội dung: Liên kết hình thức: LƯU Ý: - Liên kết câu và liên kết đoạn văn là liên kết giữa các câu văn, đoạn văn với nhau chứ không phải trong một câu. - Cần sử dụng phép liên kết ở 2 phương diện: liên kết nội dung và liên kết hình thức.
  20. a.Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” Không phải phép lặp trong liên kết. b.Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Không phải phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng trong liên kết.
  21. Bài tập vận dụng: Hãy chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây. a. Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà . Về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến . Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa .
  22. a. Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân , nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà . Về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến . Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa . - Đoạn 1: trường học ( câu 1 ) được lặp lại ở câu ( 2 ) -> phép lặp; liên kết câu. - Đoạn 2: như thế thay thế cho câu cuối ở đoạn trước-> phép thế; liên kết đoạn văn.
  23. b. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực được sống . Lờib. Văngởi của nghệ vănđã nghệ làm làcho sự tâm sống hồn . họ thực được sống. LờiSự gửi sống của ấyvăn tỏa nghệ đều làcho sự mọi sống vẻ. , mọi mặt của tâm hồn.Sự Văn sống nghệấy tỏa nói đều chuyện cho mọivới tấtvẻ, cả mọi tâm mặt hồn của chúng tâm ta, khônghồn. Văn riêng nghệ gì trínói tuệ chuyện , nhất làvới tri tất thức cả tâm. hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là tri thức. -Văn nghệ- văn nghệ -> phép lặp; liên kết câu - sự sống- Sự sống; văn nghệ - Văn nghệ-> phép lặp; liên kết đoạn văn
  24. c . Thật ra , thời gian không phải là một mà là hai : đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới,c . Thật vừa ralà ,một thời khái gian niệmkhông chủ phải quan là của một con mà ngườilà hai đơn: độc.đó vừa Bởi làvì một chỉ cóđịnh con luật người tự nhiên, mới có khách ý thức quan, về thờibao gian. Contrùm người thế giới, là sinh vừa vật là mộtduy nhấtkhái biếtniệm rằng chủ mìnhquan sẽcủa chết , vàcon biết người rằng đơnthời độc.gian Bởilà liên vì chỉtục có. con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết , và biết rằng thời gian là liên tục . - thời gian- thời gian- thời gian-> phép lặp; LKC - con người- con người- Con người -> phép lặp; liên kết câu
  25. d. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốnd.Những ác phải người là yếukẻ mạnh đuối vẫn. hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh . - yếu đuối- mạnh; hiền lành- ác -> trái nghĩa; liên kết câu.
  26. Tiết 109 : II- Luyện tập: Bài tập trong SGK/43. Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
  27. Tiết 109 Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: “Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5)”. (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) VỀ NỘI DUNG: Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam. Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó. Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể: Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam. Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung. Câu 3: Nêu ra những điểm yếu. Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém, bất cập. Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy.
  28. Tiết 109 Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau: Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới (1). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu (2). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu (3). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề (4). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng (5). (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới) LIÊN KẾT HÌNH THỨC ➢ (2) - (1) bản chất trời phú ấy => phép đồng nghĩa ➢ (3) - (2) nhưng => phép nối ➢ (4) - (3) ấy là => phép nối ➢ (5) - (4) những lỗ hổng => phép lặp từ ngữ ➢ (5) - (1) thông minh => phép lặp từ ngữ
  29. Luật chơi: Có 3 hộp quà khác màu, trong mỗi hộp quà chứa 1 câu hỏi và 1 phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ mở ra, nếu trả lời sai thì món quà sẽ không mở ra. Thời gian suy nghĩ mỗi câu là 15 giây.
  30. Hộp quà màu vàng 1011121314150123456789 Nội dung của câu sau đúng hay sai? Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn gọi là liên kết chủ đề. Đúng Sai
  31. Hộp quà màu xanh 1011121314150123456789 Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Nhận định đó đúng hay sai? Đúng Sai
  32. Hộp quà màu tím 1011121314150123456789 Trong liên kết về hình thức, việc lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước gọi là phép thế. Nhận định đó đúng hay sai? Đúng Sai
  33. Phần thưởng là 10 điểm
  34. Phần thưởng là: Một tràng pháo tay
  35. Phần thưởng là: Một số hình ảnh “đặc biệt” để “giải trí”
  36. - Ôn lại kiến thức đã học ( ghi nhớ SGK trang 43) - Tìm các đoạn văn đã học trong sách giáo khoa và chỉ ra được sự liên kết về nội dung và hình thức của các đoạn văn. -Viết đoạn văn với nội dung tự chọn trong đó có sử dụng các phép liên kết.