Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ

ppt 21 trang minh70 4460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_29_thuat_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ

  1. San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới (Đây là một loài động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang.)
  2. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? a/ Rượu: là thức uống được chế biến từ gạo, có mùi vị thơm, ngọt, cay, được dùng để uống trong các bữa tiệc, gặp gỡ bạn bè → Cách giải thích theo kinh nghiệm và hiểu biết thông thường b/ Rượu: là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,370c, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, có công thức hoá học C2H5OH (Etanol). →Đây là cách giải thích có tính khoa học hơn , phải có kiến thức hoá học mới hiểu và giải thích được.
  3. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? -Thạch1/ Tác giả:nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hòa tan trong 2/ Tác phẩm: nước có chứa a-xít-các-bô-níc. Môn địa lý - Ba-dơVănlà bảnhợp “ Câychất tremà Việtphân Nam”tử đượcgồm Thépcó Mớimột viếtnguyên để thuyếttử kim minhloại liêncho bộkết phimvới tàimột liệuhay “ Cây nhiều tre Việtnhóm Nam”hi của-đrô đạo-xít diễn. người Ba Lan R.Cacmen. Môn hoá học - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Môn ngữ văn
  4. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? 1. CPU:Đơn vị xử lý trung tâm trong máy tính. 2. Wi – Fi : Kỹ thuật mạng không dây. 3. E- Mail : Hệ thống thư điện tử.
  5. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc- TìmThuật hiểu từngữ khó: là những từ ngữ biểu thị khái 4/niệm Thể loại:khoa học, công nghệ, thường được dùng 5/trong Bố cục:cácGồmvăn 4 phần:bản khoa học, công nghệ. - Phần 1:Từ đầu Chí khí như người: → Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Phần2: Nhà thơ đã có lần chết có nhau, chung thủy:→ Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. -Phần 3: Như tre mọc thẳng tre anh hùng chiến đấu:→ Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. -Phần 4: Còn lại:→ Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
  6. Thi tìm Thuật ngữ - 1 phút. MÔN TOÁN MÔN VĂN MÔN LÝ
  7. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? II.1/ TácĐặc giả: điểm của thuật ngữ: 2/ Tác phẩm: 3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 4/ Thể loại: 5/ Bố cục: Gồm 4 phần: - Phần 1:Từ đầu Chí khí như người: → Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Phần2: Nhà thơ đã có lần chết có nhau, chung thủy:→ Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. -Phần 3: Như tre mọc thẳng tre anh hùng chiến đấu:→ Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. -Phần 4: Còn lại:→ Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
  8. Tieát 29 : Bài tập 1: Vận dụng kiến thức đã học ở các bộ môn, tìm thuật 1/ Tácngữ giả: thích hợp điền vào chỗ trống. Cho biết thuật ngữ vừa tìm 2/ Tácđược phẩm thuộc: lĩnh vực khoa học nào? 3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: Lực 4/ Thể-a loại: là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác . 5/ Bố cục: Gồm 4 phần: Môn vật lý - Phần 1:Từ đầu Chí khí như người: → Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.-.b Xâm thực là làm hủy hoại dần lớp đất đá phủ trên bề - Phầnmặt2đất: Nhàdothơcácđãtáccó lầnnhân chết: gió,có nhau,băngchunghà, nướcthủy:chảy→ Tre. gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. Môn địa lý -Phần 3: Như tre mọc thẳng tre anh hùng chiến đấu:→ Tre gắn bó với người trong-.ccuộc Trườngchiến đấu từbảo vựngvệ Tổ quốclà. tập hợp những từ có ít nhất một nét -Phần 4: Còn lại:→ Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tươngchunglai. về nghĩa. Môn ngữ văn
  9. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? 1/ Tác giả: 2/II. TácĐặc phẩm điểm: của thuật ngữ: 3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 4/ Thể loại:- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái 5/ niệmBố cục: vàGồm ngược 4 phần: lại mỗi khái niệm chỉ được biểu- Phần 1:Từ thị đầu Chíbằng một khí như thuật người: →ngữ.Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Phần2: Nhà thơ đã có lần chết có nhau, chung thủy:→ Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. -Phần 3: Như tre mọc thẳng tre anh hùng chiến đấu:→ Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. -Phần 4: Còn lại:→ Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
  10. Bài tập 5: -Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị:chợ-yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa. - Còn trong quang học(phân ngành vật lý nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thị trường (thị: thấy-yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. → Đây là hiện tượng đồng âm, không có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ một khái niệm .Vì mỗi thuật ngữ được dùng ở một lĩnh vực riêng.
  11. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? 1/ II.TácĐặc giả: điểm của thuật ngữ: 2/ TácTừ phẩmmuối: trong hai câu sau, từ nào có sắc thái biểu cảm? a. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên 3/ Đọc- Tìmtử kim hiểuloại từ khó:liên kết với một hay nhiều gốc a-xít. 4/ Thể→ loại:Đây là cách định nghĩa trong môn hoá học ,chỉ có một 5/ Bố cục:nghĩaGồm➔ 4 Khôngphần: có tính biểu cảm ( Đây là một thuật ngữ) - Phầnb. 1:Từ đầu Chí Tay nâng khí nhưchén ngườimuối: → Giớiđĩa gừngthiệu chung, về cây tre Việt Nam. Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau - Phần2: Nhà thơ đã có lần chết có nhau, chung( Ca thủydao:)→ Tre gắn với người trong→laoMuốiđộng, trongđượccuộcdùngsốngđểhằngthểngàyhiện. những vất vả, gian truân mà -Phần 3con: Như ngườitre mọcphảithẳngnếm tretrảianhtronghùng chiếncuộc đấuđời:.→ Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. -Phần→ Có4: Còn tínhlại đa:→ nghĩaTre gắn vàmãi mangvới con sắcngười thái trongbiểu cảm.cuộc sống hiện đại và tương( Khônglai. phải là thuật ngữ)
  12. Tieát 29 : I. Thuật ngữ là gì? 1/ Tác giả: 2/II. TácĐặc phẩm điểm: của thuật ngữ: 3/ Đọc- Tìm hiểu từ khó: 4/ Thể loại:- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái 5/ niệmBố cục: vàGồm ngược 4 phần: lại mỗi khái niệm chỉ được biểu- Phần 1:Từ thị đầu Chíbằng một khí như thuật người: →ngữ.Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam. - Thuật ngữ không có tính biểu cảm. - Phần2: Nhà thơ đã có lần chết có nhau, chung thủy:→ Tre gắn với người trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. -Phần 3: Như tre mọc thẳng tre anh hùng chiến đấu:→ Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. -Phần 4: Còn lại:→ Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
  13. Tieát 29 : 1/ TácTừ giả:hoa trong trường hợp nào là thuật ngữ? 2/ Tác phẩma.: Ngày xuân con én đưa thoi 3/ Đọc- TìmThiều hiểuquang từ khó: chín chục đã ngoài sáu mươi 4/ Thể loại: Cỏ non xanh tận chân trời 5/ Bố cục:CànhGồmlê 4trắng phần: điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Phần→ 1:Từhoa đầu Chí: cơ quan khí nhưsinh ngườisản: →hữuGiới thiệutính chungcủa vềcây cây hạttre Việtkín Nam. thường có màu sắc và hương thơm -> thuật ngữ - Phần2: Nhà thơ đã có lần chết có nhau, chung thủy:→ Tre gắn với người trong lao động,b. Nỗitrong mìnhcuộc sốngthêmhằngtứcngày.nỗi nhà -PhầnThềm3: Như trehoamọcmộtthẳngbước trelệanhhoahùngmấychiếnhàngđấu:→. Tre gắn bó với người trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) → hoa: mang tính biểu cảm-> không phải thuật ngữ. -Phần 4: Còn lại:→ Tre gắn mãi với con người trong cuộc sống hiện đại và tương lai.
  14. Tieát 29 : III. Luyện tập. Bài tập 2: Đọc đoạn trích: “Nếu được làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui gì hơn làm người lính đi đầu Trong đêm tối, tim ta làm ngọn lửa!” (Tố Hữu, Chào xuân 67) -điểm tựa (thuật ngữ vật lý):điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản . =>Từ điểm tựa trong khổ thơ trên không được dùng như một thuật ngữ, mà được dùng để chỉ nơi gửi gắm niềm tin và hi vọng của nhân loại tiến bộ.
  15. Tieát 29 : III. Luyện tập: Bài tập4: - Định nghĩa từ cá của sinh học: Cá là động vật có xương sống, ở dưới nước; bơi bằng vây, thở bằng mang. -Theo cách hiểu thông thường của người Việt, khi ta nói cá voi, cá heo, cá sấu nghĩa là ta gọi tên bằng “trực giác” vì thấy môi trường sống của chúng là “ở dưới nước” và không nhất thiết phải thở bằng mang.
  16. •Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài. -Làm lại các bài tập vào vở. -Sưu tầm thuật ngữ mới - Đặt câu có thuật ngữ - Soạn bài: Trau dồi vốn từ.