Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_tiet_53_tong_ket_ve_tu_vung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 53: Tổng kết về từ vựng
- KIỂM TRA BÀI CŨ H. Em hãy cho biết các cách phát triển của từ vựng? H. Thuật ngữ khác biệt ngữ xã hội như thế nào ?
- Nội dung câu hỏi kiểm tra : 1/ Có 2 cách phát triển từ vựng: -Phát triển nghĩa của từ (thêmnghĩa mới- chuyển nghĩa) -Phát triển số lượng từ ngữ (tạo từ mới – từ 2/a: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học mượn ) công nghệ thường được dùng trong các văn bản Khoa học công nghệ B:Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chuyên dùng trong một Nhóm xã hội nhất định
- Tiết 53
- Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp rồi nêu khái niệm từ tượng hình, tượng thanh. sÇm sËp, thít tha, gËp ghÒnh, leng keng, khóc khÝch, lô khô, lÊp l¸nh, ha h¶. Từ tượng thanh Từ tượng hình Mô phỏng âm thanh của Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, con người, tự nhiên. trạng thái sự vật.
- H. Cho ví dụ về một số từ tượng hình và tượng thanh mà em biết? •Từ tượng thanh: rổn rảng, rì rào, lanh lảnh, loảng xoảng, cành cạch, sột soạt * Từ tượng hình: lắc lư, lảo đảo, gập ghềnh, liêu xiêu, rũ rượi,
- Nghe âm thanh đoán tên loài vật.
- Nghe âm thanh đoán tên loài vật. Mèo Bò Quạ Chích choè Tu hú Tắc kè
- Xác định từ tượng hình, tượng thanh trong các đoạn văn, thơ sau và nêu tác dụng. Đoạn 2 Đoạn 1 Buồn trông cửa bể chiều hôm Đám mây lốm đốm, xám Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa như đuôi con sóc nối nhau Buồn trông ngọn nước mới sa bay quấn sát ngọn cây lê Hoa trôi man mác biết là về đâu thê đi mãi, bây giờ cứ Buồn trông nội cỏ rầu rầu loáng thoáng nhạt dần, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh thỉnh thoảng đứt quãng, Buồn trông gió cuốn mặt duềnh đã lồ lộ đằng xa một bức Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. vách trắng toát. (Nguyễn Du – Truyện Kiều)
- Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát. Sử dụng các từ tượng hình làm hình ảnh đám mây hiện ra rất sống động với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc khác nhau, giúp người đọc, người nghe dễ hình dung và cảm nhận.
- Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấpthấp thoángthoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi manman mácmác biết là về đâu Buồn trông nội cỏ rầurầu rầurầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ẦmẦm ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. (Nguyễn Du – Truyện Kiều) Sử dụng nhiều từ tượng hình, tượng thanh đã khắc họa rõ cảm giác u uất, nặng nề, bế tắc, buồn lo của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng 1. So sánh khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét 2. Ẩn dụ b. tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. 3. Nh©n ho¸ c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo những 4. Ho¸n dô cách hiểu bất ngờ., thú vị. 5. Nói quá e. Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để nhấn mạnh gây cảm xúc g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, 6. Nãi gi¶m nãi tr¸nh khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. h. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng 7. Điệp ngữ i.đượcGọi miêuhoặc tảtả đểcon nhấn vật, câymạnh, cối, gâyđồ vật ấn tượng,bằng tăngnhững sức từ biểu ngữ cảm. vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật trở 8. Chơi chữ nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét 1. So sánh tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng 2. Ẩn dụ khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt i. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn 3. Nhân hóa¸ được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, 4. Hoán dụ khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 5. Nói quḠh. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm 6. Nói giảm nói c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác tránh đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. e. Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để nhấn mạnh gây 7. Điệp ngữ cảm xúc. d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo những 8. Chơi chữ cách hiểu bất ngờ., thú vị.
- Ví dụ: Thân em như ớt trên cây, Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng. (Ca dao) * So sánh
- Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền Ẩn dụ
- Buồn trông con nhện chăng tơ, Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai. Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. (Ca dao) Con đường lượn vòng, đá đổ mồ hôi Nhân hóa cái bụng muốn đi, cái chân không muốn bước
- Áo chàm đưa buổi phân ly, Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu) * Hoán dụ
- Bao giờ cây cải làm đình, Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình. (Ca dao) * Nói quá
- Ví dụ: a. Bác Dương thôi đã thôi rồi! Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. b. Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa? Nói giảm, nói tránh
- Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. (Nguyễn Duy ) Điệp ngữ
- a.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mõi miệng cái gia gia (Bà H T Quan) b. Bà già đi chợ cầu đông, Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng? Ông thầy gieo quẻ bảo rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. Chơi chữ
- Bài tập. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau: 1. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 2. Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san (Truyện Kiều – Nguyễn Du) 3. Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao)
- 1. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- 1. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây Ẩn dụ - hoa, cánh: chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng. - lá, cây: chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ. Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh của Kiều khi nàng tự nguyện bán mình chuộc cha. Đồng thời khắc sâu nỗi bất hạnh của Thúy Kiều.
- 2. Gác kinh viện sách đôi nơi, Trong gang tấc lại gấp mười quan san (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- 2. Gác kinh viện sách đôi nơi, Nói quá Trong gang tấc lại gấp mười quan san (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thúy Kiều và Thúc Sinh
- 3. Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao)
- 3. Còn trời còn nước còn non Còn cô bán rượu anh còn say sưa (Ca dao) Biện pháp nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với từ đa nghĩa say sưa đã thể hiện được tình cảm chân thành, mãnh liệt nhưng kín đáo của chàng trai đối với cô gái bán rượu.
- Cã ngưêi thî dùng thµnh ®ång ĐĐ·· yªn yªn nghØ nghØ tËn s«ng Hång mÑ ¬i Con ®i dưíi mét vßm trêi Đau thư¬ng nhưng vÉn s¸ng ngêi lßng tin ĐĐ·· ngõngngõng ®Ëp®Ëp mét qu¶ tim ĐĐ·· ngõngngõng ®Ëp®Ëp mét c¸nh chim ®¹i bµng NiÒm ®au v« tËn thêi gian ( Thu Bån, Gëi lßng con ®Õn cïng cha) Nói giảm nói tránh và điệp ngữ nhằm gi¶m ®i sù mÊt m¸t, ®au thư¬ng khi B¸c kÝnh yªu qua ®êi .
- TRÒ CHƠI: LẬT MẢNH GHÉP TÌM CÂU CHÌA KHÓA Lụât chơi: -Lần lượt thành viên của từng đội chọn mảnh ghép để lật và trả lời câu hỏi đã thảo luận . -Đằng sau các mảnh ghép có các “từ khóa”và hình nền. -Dựa vào từ khóa và hình nền đoán “câu thơ chìa khóa”. - Đoán đúng sẽ được thưởng.
- 1/ - So sánh: đối chiếu hai 2/-Ẩn2/Điểm dụ :dựa khác trên nhau mối cơ quan bảnhệ tương của phép đồng tu từ hay1/Làm nhiều thế sự nào vật để (c ókhông từ so ĐẤT -HoánẩnTRỜI dụ dụ:với dựa phép trên tu từ sánh)nhầm lẫn giữa hai phép tu -Ẩn dụ : gọi1 tên sự vật này mối quanhoán hệ gần2 dụ làgũi gì? từ: (tương cận) bằngso tên sánh sự vậtvà ẩn kia dụ (so? sánh ngầm) Từ tượng thanh và từ 4/-tương phản tượng hình cùng với - Kiểu văn bản : -câu hỏi tu từ những phép tu từ từ vựng 3/Hãy kể thêm những +miêu tả - đối ngữ thường+biểuTA cảm được dùng trong biện pháp tu từ khác 3 màNHÌN em biết?-tăng4 tiến kiểu văn bản nào? (văn bản nghệ thuật) -đảo ngữ
- Phần thưởng Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn( Bài đất thơ về ,nhìn tiểu đội xe trời không kính,nhìn – Phạm thẳng. Tiến Duật ) Điểm 9 Một tràn pháo tay Điểm 10 và lời khen của cô giáo
- Hình 1 Hình 2 Sấm đùng đùng, Trời đang nắng chớp loang loáng Hình 3 Hình 4 Tí tách Rào rào
- TrờiTrời đangđang nắng, bỗngbỗng tốitối sầmsầmlạilại SấmSấmđđùngùngđđoàng,ù ng, chớpchớp loangloang loángloáng,, nhữngnhững đámđám mâymây nặngnặngnềnềchởtrở nướcnước từtừ đâuđâu hốihối hảhả baybay vềvề MMưưaa xuốngxuống LúcLúc đầuđầu còncòn títí tách,tách, títí táchtách,, sausau nặngnặng hạthạt dầndần MưaMưarrààoorrààooxuyêntrên sàn,quagõcà nhlộpcâyđộpketrêñ lá , rơimáixutônó ng. mạ t đá t.
- Trò chơi  N D U 1 ?1 ô N G U Y Ê N D U 2 ?2 chữ N H  N H O A 3 ?3 H O A N D U 4 ?4 ?6 6 Đ I Ê P N G Ư 5 ?5 N O I G I A M N O I T R A N H ?7 7 K I Ê N N G H I A B  T V I ?8 8 C H Ơ I C H Ư UT RY UÊ YN UỆ NÊ KT RI KỀ UI K? K
- Hàng ngang số 1(gồm 4 ô chữ): Biện pháp tu từ 1211100987654321 Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm
- Hàng ngang số 2(gồm 8 ô chữ): Tên tác giả 1211100987654321 Tác giả của: “Thanh Hiên thi tập”, “Bắc hành tạp lục”, “Đoạn trường tân thanh” v.v
- Hàng ngang số 3 (gồm 7 ô chữ): Biện pháp tu từ 1211100987654321 Gọi, tả con vật, đồ vật, cây cối bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
- Hàng ngang số 4(gồm 6 ô chữ): Biện pháp tu từ 1211100987654321 Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hàng ngang số 5(gồm 7 ô chữ): Biện pháp tu từ 1211100987654321 Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Hàng ngang số 6(gồm 15 ô chữ): Biện pháp tu từ 1211100987654321 Dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
- Hàng ngang số 7(gồm 14 ô chữ): Câu nói thể hiện 1211100987654321 nghĩa khí của nhân vật Nhớ câu , Làm người thế ấy cũng phi anh hùng. (Lục Vân Tiên)
- Hàng ngang số 8(gồm 7 ô chữ): Biện pháp tu từ 1211100987654321 Lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn, thú vị.
- Từ khóa (gồm 10 ô chữ): 1211100987654321 U Y Ê N U Ê T R K I Một kiệt tác bất hủ của nền văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm còn có tên là “Đoạn Trường Tân Thanh”
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Đối với bài học ở tiết này : - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình. - Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học. - Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập Ngữ Văn. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ. - (Đọc các bài tập, năm được đặc điểm của thể thơ, sưu tầm thơ tám chữ, tập làm bài thơ tám chữ đơn giản)
- Kiểm tra 15 p Đề 1 Đề 2 Câu 1/ Tìm 2 hiện tượng chuyển nghĩa của từ Câu 1/ Các câu dưới đây mắc lỗi gì chữa lại chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị? cho đúng: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ a/ Bạn An là một lớp trưởng gương mẫu nên đầu” trong các câu dưới đây: cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Đầu giường ánh trăng rọi An. Đầu tôi to và nổi từng tảng rất bướng b/ Có một số bạn còn bàng quang với lớp. Câu 2/ Các câu dưới đây mắc lỗi gì chữa lại Câu 2/ Nêu khái niệm cụm danh từ. Vẽ mô cho đúng: hình cấu tạo cụm danh từ và điền cụm danh từ a/ Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động sau vào mô hình cấu tạo. “ tất cả những em mọi trạng thái tình cảm của con người. học sinh chăm ngoan ấy.” b/ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận Câu 3/ Tìm 2 hiện tượng chuyển nghĩa của từ mắt chứng thực cảnh nhà tan của nát của chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động? những người nông dân. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ “ Câu 3/ Nêu khái niệm danh từ và vẽ sơ đồ mắt” trong các câu dưới đây: phân loại danh từ. a. Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông b. Mắt na hé nở nhìn trời trong veo
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ * Đối với bài học ở tiết này : - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình. - Tập viết đoạn văn có sử dụng một trong số các biện pháp tu từ đã học. - Hoàn thành các bài tập còn lại vào vở bài tập Ngữ Văn. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng ( Sự phát triển của từ vựng Trau dồi vốn từ)