Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 28: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)

ppt 32 trang thuongnguyen 7021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 28: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_11_tuan_28_doc_van_nguoi_cam_quyen_kh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tuần 28: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)

  1. BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 (Trích tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”) -V. Huy-Gô-
  2. I-TÌM HIỂU CHUNG. 1- Tác giả: a. Cuộc đời : - V.Huy- Gô (1802 – 1885), là nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn vĩ đại của nước Pháp. - Tài năng thần đồng sớm bộc lộ, sự nghiệp sáng tác gắn liền với thế kỉ XIX – một thế kỉ đầy bão tố cách mạng. - Ông là danh nhân văn hóa của nhân loại, là người có nhiều đóng góp quan trọng trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ của nước Pháp thế kỉ XIX. -> Một tài năng đa dạng, một sự nghiệp phong phú, đồ sộ: “Tiếng vọng âm vang của thời đại”.
  3. I. TÌM HIỂU CHUNG a. Cuộc đời : b. Sự nghiệp : Huy-gô thành công trên nhiều thể loại. -Thơ: + Lá thu (1831) + Trừng phạt (1853) + Mặc tưởng (1856) - Kịch: Héc-ma-ni (1830) -Tiểu thuyết: + Nhà thờ Đức Bà Pa-ri(1831) + Những người khốn khổ(1862)
  4. - Các tác phẩm chính: SGK/ trang 75
  5. 2. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”
  6. 2. Tác phẩm “Những người khốn khổ” a. Cấu trúc: 5 phần – nhiều quyển- nhiều chương- hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật. b. Tóm tắt:
  7. Tóm tắt tiểu thuyết Giăng Van-giăng là người lao động nghèo khổ làm nghề xén cây, chỉ vì lấy cắp một chiếc bánh mì cho 7 đứa cháu đói khát, dẫn đến 19 năm tù khổ sai.
  8. Tóm tắt tiểu thuyết Ra tù, ông trở thành người tốt nhờ sự cảm hoá của linh mục Mi- ri-en. Ông đổi tên thành Ma-đơ-len, mở nhà máy, giàu có và trở thành thị trưởng. Linh mục Mi-ri-en
  9. Tóm tắt tiểu thuyết Nhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.
  10. Tóm tắt tiểu thuyết Phăng – tin : thợ làm trong xưởng của Ma – đơ – len, vì có con hoang nên bị giám thị đuổi việc. Lần đầu tiên gặp Phăng-tin, ông đã giúp đỡ và cứu cô thoát khỏi tay Gia-ve.
  11. Tóm tắt tiểu thuyết Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Giăng van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri sống lẩn trốn nhiều năm.
  12. Tóm tắt tiểu thuyết Một cuộc khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri nổ ra chống chính quyền tư sản (6- 1832). Ông cũng có mặt trên chiến luỹ và đã cứu sống Ma-ri-uýt (người yêu của Cô-dét). Ông vun đắp tình yêu cho họ và cuối cùng ông chết trong cảnh cô đơn với thông điệp cuối cùng: “ Trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau.”
  13. 3. Đoạn trích: Người cầm quyền khôi phục uy quyền a. Vị trí: Chương IV, quyển 8, phần I. (nằm ở cuối phần thứ nhất.) b. Bố cục : - Phần 1: Từ đầu đến “chị rùng mình”: GVG chưa mất hết uy quyền (của một ông thị trưởng). - Phần 2: Tiếp theo đến “Phăng-tin đã tắt thở”: GVG đã mất hết uy quyền trước thanh tra mật thám Gia-ve. - Phần 3: Phần còn lại: GVG khôi phục uy quyền của mình. c. Nhan đề : Người cầm quyền khôi phục uy quyền
  14. Gia-ve Giăng-van-giăng Gia – ve vốn là cảnh sát Trong đoạn trích, dưới quyền thị trưởng Gia-ve đang hống Ma-đơ-len (tức Giăng- hách với Giăng-van- van-giăng). giăng, bỗng phải run Khi thị trưởng Ma-đơ-len trở về với tên thật là sợ, nem nép nghe theo Giăng-van-giăng thì Giăng-van-giăng Gia-ve đã khôi phục lại => người “khôi phục uy quyền (Giăng-van- uy quyền” chính là giăng là tù khổ sai dưới Giăng-van-giăng quyền thanh tra Gia-ve)
  15. 3. Đoạn trích: Người cầm quyền khôi phục uy quyền a. Vị trí: Chương IV, quyển 8, phần I. (nằm ở cuối phần thứ nhất.) b. Bố cục : - Phần 1: Từ đầu đến “chị rùng mình”: Giăng-van-giăng chưa mất hết uy quyền (của một ông thị trưởng). - Phần 2: Tiếp theo đến “Phăng-tin đã tắt thở”: Giăng-van-giăng đã mất hết uy quyền trước thanh tra mật thám Gia-ve. - Phần 3: Phần còn lại: Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền của mình. c. Nhan đề : Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Do tác giả đặt -> có dụng ý - Có thể hiểu người khôi phục uy quyền l￿ cả 2 nhân vật - Mỗi cách hiểu có ý nghĩa khác nhau
  16. II-ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. ĐỌC VĂN BẢN : - Giăng Van-giăng: ban đầu nhún nhường sau đó giận dữ. - Phăng-tin: thống thiết. - Gia-ve: Hùng hổ, sau đó sợ hãi.
  17. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc văn bản 2. Tìm hiểu văn bản 2.1. Hình tượng nhân vật Gia vea. Ngoại hình : T×m nh÷ng chi tiÕt miªu t¶ ngoại hình ( bé mÆt, cÆp m¾t vµ c¸i c­êi) cña Gia-ve ®Ó chøng minh nhµ v¨n cã dông ý nghÖ thuËt miªu t¶ h¾n nh­ con thó?.
  18. 2.1. H×nh t­îng nh©n vËt Gia-ve a. Ngoại hình : - Bộ mặt gớm ghiếc - Điệu nói man rợ và điên cuồng như thú gầm - Cặp mắt như cái móc sát - Cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng Gia - ve
  19. 2.1.Nhân vật Gia -ve Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả nhân vật Gia-ve? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? So sánh + Phóng đại Ẩn dụ - Giọng nói: “ tiếng thú gầm” - Cặp mắt : “ Như cái móc sắt” Ác thú - Cái cười: “ Phô hai hàm răng”
  20. 2. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 2.1. Nhân vật Gia -ve: a. Ngoại hình b. Ngôn ngữ và hành động:
  21. THẢO LUẬN NHÓM TỔ 1 + 2 TỔ 3 + 4 Thái độ, ngôn ngữ và Thái độ, ngôn ngữ và hành động của Gia - hành động của Gia -ve ve qua cách nói qua cách nói chuyện chuyện với Giăng– với Phăng -tin? van–giăng?
  22. b. Ngôn ngữ và hành động : * Đối với Giăng – van – giăng: TỔ 1+2 - Thái độ: cao ngạo, thô bạo, hống hách. - Xưng hô : Ta – mày - Ngôn ngữ : câu nói cộc lốc: “mau lên”, “nói to lên”, ai nói với ta thì phải nói to lên ->Sự hống hách, man rợ và điên cuồng - Hành động : Nắm lấy cổ áo, phá lên cười, “cái cười ghê tởm”- > H￿nh động thô bạo hung hang, được miêu tả mạnh dần như một con thú vồ mồi. => Gia-ve đã khôi phục được uy quyền
  23. b. Ngôn ngữ và hành động : * Đối với Phăng - tin: TỔ 3+4 - Thái độ: khinh bỉ, mạt sát, lạnh lùng, tàn nhẫn. - Xưng hô : Con đĩ kia, con này, lũ gái điếm. - Ngôn ngữ : Đầy khinh miệt -Hành động : Tuyên bố thẳng Giăng Van-giăng là tên kẻ cắp, tên cướp, tên tù khổ sai -> Điều này đã vùi dập niềm hi vọng nhỏ nhoi của Phăng-tin. => Dẫn tới cái chết của Phăng-tin mà hắn ta không hề thương xót
  24. Em h·y nªu nhận xét kh¸i qu¸t vÒ nh©n vËt Gia-ve? *Khái quát hình tượng Gia ve =>Gia ve là kẻ nhẫn tâm, lạnh lùng trước nỗi đau của người khác. =>Là một con ác thú giữ nhà cho chính quyền tư sản
  25. LUYỆN TẬP
  26. Nhà văn V.Huy-gô là người nước nào? A NGA B MỸ C PHÁP D ANH
  27. CÂU 2 Đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền” nằm ở vị trí nào trong tác phẩm “Những người khốn khổ”? Đa. Nằm ở cuối phần thứ nhất b. Nằm ở cuối phần thứ hai c. Nằm ở cuối phần thứ ba d. Nằm ở cuối phần thứ tư
  28. CỦNG CỐ : Chọn phương án đúng Vì sao cảnh sát Gia-ve lại mất nhiều công sức truy tìm nhân vật Giăng Van-giăng? A Vì giữa cảnh sát Gia-ve và Giăng Van-giăng có mối thù sâu nặng. B Vì Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai vượt ngục C Vì Giăng Van-giăng cướp vợ của Gia-ve EM HÃY GIỎI QUÁ! CHỌN LẠI!
  29. Câu văn nào dưới đây lột tả được bản chất của cảnh sát Gia- ve? Chị không thế chịu đựng được bộ mặt gớm giếc ấy, chị A thấy như chết lịm đi, chị lấy tay che mặt và kêu lên hãi hùng. B Hắn không làm như thường lệ. Hắn không mào đầu gì cả: hắn không chìa tờ tráp truy nã ra. C Hắn cứ đứng lì một chỗ mà nói: hắn phóng vào Giăng Van-giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ. D Gia-ve tiến vào giữa phòng và hét lên. Gia-ve đã túm lấy cổ Giăng Van-giăng. Gia-ve phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng.
  30. CÂU 5 Trong đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, khi xây dựng nhân vật Gia- ve, tác giả có dụng ý gì? a. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con thú dữ. b. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một công cụ vô ý thức của nhà cầm quyền. c. Xây dựng nhân vật Gia-ve như một con người có ý chí sắt đá.
  31. BÀI TẬP VẬN DỤNG Đề bài : Phân tích hình tượng nhân vật Gia-ve?