Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 27: Ca dao hài hước - Hồ Thị Liễu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 27: Ca dao hài hước - Hồ Thị Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_27_ca_dao_hai_huoc_ho_thi_lieu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 27: Ca dao hài hước - Hồ Thị Liễu
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY GVGD: Hồ Thị Liễu
- 1 P H Ê P H Á 2 N B À I H Ọ C 3 G Â Y C Ư Ờ I 3 4 M Â U T H U Ẫ N 5 L Í T R Ư Ở N G 6 C H Ơ I C H Ữ 7 C Ử C H Ỉ H À I H Ư Ớ C
- P H Ê P H Á N 1. Truyện “Tam đại con gà” thói dốt mà còn khoe khoang, dốt mà còn giấu dốt TRỞ VỀ 3
- B À I H Ọ C 2. Truyện cười không chỉ phê phán mà còn đem đến cho chúng ta những bổ ích. TRỞ VỀ
- G Â Y C Ư Ờ I 3. Nghệ thuật của truyện “Tam đại con gà” là khai thác những mâu thuẫn trái tự nhiên. TRỞ VỀ
- M Â U T H U Ẫ N 4. Trong truyện “Tam đại con gà” có hai trái tự nhiên: dốt nhưng khoe giỏi và dốt mà giấu dốt. TRỞ VỀ
- L Í T R Ư Ở N G 5. Trong tác phẩm “Nhưng nó phải bằng hai mày” ai được giới thiệu là người xử kiện giỏi? TRỞ VỀ
- C H Ơ I C H Ữ 6. Trong tác phẩm “Nhưng nó phải bằng hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nhất là gì? TRỞ VỀ
- C Ử C H Ỉ 7. Lý trưởng không chỉ xử kiện bằng ngôn ngữ, mà còn thể hiện bằng . xòe bàn tay trái úp lên bàn tay mặt. TRỞ VỀ
- Tiết 27:
- I. Tìm hiểu chung về ca dao hài hước: Em hiểu thế nào về ca dao hài hước?
- Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt Nam. Thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời của những người bình dân xưa
- • Đọc văn bản: • Phân loại: + Bài 1: Tiếng cười tự trào. + Bài 2: Tiếng cười chế giễu Em hãy phân loại nội dung bài ca dao số 1 và 2 trong sgk?
- II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tiếng cười giải trí, tự trào trong bài 1:
- THẢO LUẬN NHÓM - Nội dung: + Nhóm 1, 2, : Tìm hiểu lời dẫn cưới của chàng trai + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu lời thách cưới của cô gái - Thời gian: 4 phút
- - Lời dẫn cưới của chàng trai: Dẫn voi/ sợ quốc cấm. Dẫn trâu/ sợ họ máu hàn. Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân.
- - Dự định dẫn cưới Toan Sợ Dẫn voi Quốc cấm Dẫn trâu Họ máu hàn Dẫn bò Co gân => LễLễ vậtvật sangsang trọng,trọng, hứahứa hẹnhẹn mộtmột đámđám cướicưới linhlinh =>=> LýLý dodo chínhchính đáng,đáng, cócó lí,lí, đìnhđình cócó tìnhtình
- - Quyết định: “Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo, mời dân, mời làng”
- -Chàng dẫn cưới(Việc làm): con chuột béo: + Thú 4 chân + mời dân mời làng. ->Lễ vật đặc biệt, khác thường. -Lời nói của chàng trai đặc biệt ở chỗ: +phóng đại: dẫn voi, dẫn trâu +Lối nói giảm dần: Voi-Trâu-Bò- Chuột +Đối lập: ý định>< Việc làm +Lập luận hài hước, hóm hỉnh, thông minh: “Miễn là có ” +Hình ảnh hài hước, giễu cợt: con chuột béo.
- =>Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo, Tiếng cười làm vơi nhẹ nỗi vất vả trong cuộc sống thường nhật -Chàng trai có tình cảm chân thành, tâm hồn vui vẻ, phóng khoáng. -Chàng trai không mặc cảm trước cảnh nghèo khó mà vẫn lạc quan vui vẻ.
- - Lời thách cưới của cô gái:
- Người ta thách cưới : Thách lợn Thách gà Vật chất tầm thường
- Một nhà - Củ to - mời làng Cô gái khoai lang: - Củ Nhỏ - họ hàng ăn thách cưới : - Củ mẻ - trẻ con ăn - Củ hà, củ rím – Lợn, gà ăn Lối nói giảm dần giọng điệu hài hước , dí dỏm đáng yêu - Thông cảm cái nghèo của chàng trai - Đảm đang, nồng hậu, chu tất - Coi trọng tình nghĩa hơn của cải =>lời thách cưới khác thường , vô tư, hồn nhiên => tâm hồn cao đẹp , giàu tình nghĩa
- =>Qua=>Qua lờilời đốiđối đáp(đáp( háthát cưới),cưới), chàngchàng traitrai vàvà côcô gáigái tựtự cườicười giễugiễu cáicái nghèonghèo củacủa mình.mình. =>=> ThểThể hiệnhiện triếttriết lílí sống:sống: anan phậnphận vớivới cáicái nghèo,nghèo, tìmtìm niềmniềm vuivui trongtrong cảnhcảnh nghèonghèo khó.khó.
- Một số bài ca dao hài hước về thách cưới: Cưới em có cánh con gà, Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi. Cưới em còn nữa anh ơi, Có một đĩa đậu, hai môi rau cần. Có xa dịch lại cho gần, Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi. Hay là nặng lắm anh ơi! Để em bớt lại một môi rau cần.
- 2. Bài 2: Tiếng cười phê phán, chế giễu Thảo luận ● Cười đối tượng nào? ● Cười cái gì? ● Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? ●Cười để làm gì? ●Tiếng cười có ý nghĩa gì?
- 2.Tiếng cười phê phán: a. Bài 2: Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng. -Đối tượng chế giễu: người đàn ông -Nghệ thuật: đối lập, phóng đại: Làm trai, sức trai> Chế giễu, chê cười người đàn ông yếu đuối, ươn hèn, thiếu bản lĩnh. ->Người đàn ông hiện lên vừa hài hước, vừa thảm hại, không có chí, ăn bám vợ con. =>Bài ca dao phê phán nhẹ nhàng, chân thành, nhắc nhở người đàn ông phải mạnh mẽ, siêng năng, có ý chí để sống xứng đáng với gia đình, xã hội.
- Trong ca dao thường lặp lại mô típ: Làm trai cho đáng nên trai” và: Chồng người (em) để phê phán một số thói hư, tật xấu của người đàn ông trong xã hội phong kiến. Em hãy liệt kê những câu ca dao có sử dụng mô típ quen thuộc đó dựa trên những hình ảnh minh họa dưới đây:
- “Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu”
- “Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào”
- “Làm trai cho đáng nên trai Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con”
- “Chồng người bể Sở, sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần”
- “Chồng người đánh Bắc, dẹp Đông Chồng em ngồi bếp giương cung bắn ruồi”
- “Chồng người đi ngược về xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo”