Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn MặcTử) - Nguyễn Chiêm

pptx 19 trang thuongnguyen 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn MặcTử) - Nguyễn Chiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_doc_van_day_thon_vi_da_han_mactu_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn MặcTử) - Nguyễn Chiêm

  1. §©y th«n VÜ D¹ Hàn Mặc Tử Giáo viên : Nguyễn Chiêm THPT Quế Phong
  2. §©y th«n VÜ D¹ \I. TIỂU DẪN 1. Tác giả : Hàn Mặc Tử - Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt trong phong trào thơ mới “ Ngôi sao chổi trên bầu trời thơ Việt Nam”(Chế Lan Viên) - Ông có cuộc đời ngắn ngủi ( 28 tuổi ), bất hạnh, sống trong đau khổ, chết vì bệnh tật in rõ trong từng trang thơ ( thơ điên ). - Bên cạnh những vần thơ đau thương là những vần thơ yêu đời, yêu người tha thiết - HMT được đánh giá là một trong 3 đỉnh cao của phong trào thơ mới : XD, CLV, HMT Nguyễn Trọng Trí (1912-1940)
  3. Mộ Hàn Mặc Tử BÚT TÍCH HMT
  4. §©y th«n VÜ D¹ 2. Bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ” - Xuất xứ: Trích trong tập “Thơ điên ”sáng tác năm 1938 - Hoàn cảnh sáng tác: Được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với cô gái quê ở Vĩ Dạ ( làng bên bờ sông Hương thơ mộng và trữ tình) tên là Hoàng Thị Kim Cúc. Từ một tấm bưu thiếp Hoàng Cúc gửi lúc ông nằm trên giường bệnh tại trại phong Tuy Hoà , Quy Nhơn. - Là một kiệt tác của Hàn Mặc Tử và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện đại
  5. §©y th«n VÜ D¹ Hoµng ThÞ Kim Cóc Phong cảnh xứ Huế
  6. §©y th«n VÜ D¹ - Hàn Mặc Tử Nghe đọc, SaoSao anhanh khôngkhông vềvề chơichơi tthônhôn VĩVĩ ?? ngâm thơ NhìnNhìn nắngnắng hànghàng cau,cau, nắngnắng mớimới lênlên bài VVườnườn aiai mướtmướt quáquá xanhxanh nhưnhư ngọcngọc Đây thôn LáLá trúctrúc cheche ngangngang mặtmặt chữchữ điềnđiền Vĩ Dạ GióGió theotheo lốilối gió,gió, mâymây đườngđường mâymây DòngDòng nướcnước buồnbuồn thiuthiu hoahoa bắpbắp laylay ThuyềnThuyền aiai đậuđậu bếnbến sôngsông trăngtrăng đóđó CóCó chởchở trăngtrăng vềvề kịpkịp tốitối naynay?? MơMơ kháchkhách đườngđường xa,xa, kháchkhách đườngđường xaxa ÁoÁo emem trắngtrắng quáquá nhìnnhìn khôngkhông rara ỞỞ đâyđây sươngsương khóikhói mờmờ nhânnhân ảnhảnh AiAi biếtbiết tìnhtình aiai cócó đậmđậm đà?đà?
  7. §©y th«n VÜ D¹ 1. Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết * Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? -> Là một câu hỏi tu từ - Lời cô gái Vĩ Dạ: trách móc, hờn giận, mời mọc, nhắn nhủ. - Lời của tác giả: tự vấn, tự trách mình , day dứt, lưu luyến, bâng khuâng - Nỗi khát khao cháy bỏng được trở về thôn Vĩ. - Thể hiện khoảng cách giữa nhà thơ với thôn Vĩ. Câu thơ đầu mở ra tâm trạng chất chứa nỗi niềm của tác giả, gợi sự da diết, bâng khuâng trong cảm xúc người đọc.
  8. §©y th«n VÜ D¹ * Câu 2,3,4: Bức tranh thôn Vĩ: Cảnh thôn Vĩ Con người thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
  9. §©y th«n VÜ D¹ Cảnh thôn Vĩ - Hình ảnh: Hình ảnh tươi sáng, gợi cảm, Vẻ đẹp của nắng miền Trung + Nắng hàng cau, nắng mới lên đầy khác lạ: nắng tinh khôi, ấm + Vườn mướt, xanh như ngọc áp, trong trẻo đến lạ thường. Đặc tả vẻ đẹp bừng sáng, ấm áp, tươi mới, tinh khôi - Biện pháp nghệ thuật => Gợi vẻ đẹp lộng lẫy, trong sáng + So sánh : Xanh như ngọc của khu vườn thôn Vĩ Bức tranh thôn Vĩ đẹp hài hoà,ấm áp, trong trẻo, tràn đầy sức sống, phải yêu Huế lắm HMT mới viết nên những câu thơ tuyệt bút về ph0ng cảnh xứ Huế như vậy!
  10. §©y th«n VÜ D¹ Người thôn Vĩ - Mặt chữ điền: -> Khu«n mÆt hiÒn lµnh, phóc hËu, ngay th¼ng - L¸ tróc che ngang : e Êp, kÝn ®¸o, duyªn d¸ng, tình tứ và đáng yêu cña con ngư­êi xø HuÕ. Con ng­ưêi th«n VÜ phóc hËu, hiÒn lµnh, duyªn d¸ng, e Êp mµ kÝn ®¸o làm say đắm lòng người ­ Vẻ đẹp thuần hậu, chất phác, kín đáo, duyên dáng của con người Vĩ Dạ Thiên nhiên và con người giao hoà, nên thơ, nên hoạ.
  11. §©y th«n VÜ D¹ Thảo luận nhóm Tâm trạng nhà thơ thể hiện như thế nào đằng sau bức tranh Vĩ Dạ?
  12. §©y th«n VÜ D¹ * Tâm trạng nhà thơ - Trầm trồ, say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên và con người thôn Vĩ. - Xót xa, đau buồn vì cái đẹp đó xa vời quá, thuộc về một thế giới khác, khó chiếm lĩnh. - Dự cảm về sự xa cách vĩnh viễn
  13. §©y th«n VÜ D¹ Vẻ đẹp: cảnh và người xứ Huế Bức tranh thiên nhiên Hình ảnh trinh nguyên, đầy ắp con người ánh sáng, có màu sắc, có đường nét. dịu dàng e ấp. Giäng ®iÖu da diÕt kh¸t khao Khát khao hy vọng chiếm lĩnh và nỗi xót xa bởi bất lực của con người phải chia lìa cuộc đời, chia lìa cái đẹp mà mình hằng tôn thờ : vẻ đẹp trong trẻo, thánh thiện.
  14. §©y th«n VÜ D¹ 2. Khổ 2 : Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và nỗi niềm tác giả  - Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây -> biểu hiện của sự chia lìa, xa cách. Ngược quy luật tự nhiên là gió thổi mây bay => trớ trêu, ngang trái của cuộc tình  - Nhân hóa: Dòng nước buồn -> làm nổi lên bức tranh thiên nhiên thiu chia lìa buồn bã. Thể hiện sự chuyển biến về trạng thái cảm xúc của chủ  - Nhịp khoan thai, êm đềm, nhẹ nhàngthể trữ tình-> Gió mây nhè nhẹ bay đi, điệu: dòng chảy lững lờ, cây cỏ khẽ đung đưa .  - Hình ảnh : Bến sông trăng -> hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, tất cả đang đắm chìm trong bồng bềnh huyền ảo, như thực như ảo  - Câu hỏi tu từ: Có chở trăng về kịp tối nay? Sự băn khoăn, hoài nghi về tình cảm của người con gái xứ Huế? Đó là tâm trạng của nỗi cô đơn, buồn đau trước hoàn cảnh thực tại của chính mình.
  15. §©y th«n VÜ D¹ Cảnh thôn Vĩ ở khổ 2 thật êm đềm thơ mộng, cảnh đẹp nhưng lạnh lẽo, dường như phảng phất tâm trạng lo âu đau buồn thất vọng khi tác giả nhớ và mặc cảm về số phận bất hạnh của mình. Ở đó ta còn thấy được sự khao khát tha thiết đợi chờ một cách vô vọng. Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?
  16. 3. Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ §©y th«n VÜ D¹ - Điệp ngữ : Khách đường xa -> Khoảng cách xa vời về cả thời gian và không gian. Mãi mãi nhà thơ chỉ là khách mà thôi. - Hình ảnh : Áo em trắng quá :hư ảo, mơ hồ Hình ảnh người xưa xiết bao thân yêu nhưng xa vời, không thể tới được nên tác giả rơi vào trạng thái hụt hẫng, bàng hoàng, xót xa. - Câu hỏi tu từ : Ai biết tình ai có đậm đà ? ­> Gợi 2 cách hiểu + Cô gái xứ Huế có biết tình cảm đậm đà mà chàng trai Quy Nhơn ôm mộng nhớ thương? + Chàng trai không biết được tình cảm của cô gái Huế dành cho mình có đậm đà ko ? Có vẻ hợp lí vì thế mà chàng trai không thể về thăm thôn Vĩ như câu thơ đầu “ Sao anh ko về ? + Dù cách hiểu nào thì người đọc cũng thấy nỗi cô đơn trống vắng trong tâm hồn của tác giả đang ở thời kì đau thương nhất, đáng thương nhất. Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa, nghẹn ngào, đầy thương cảm.
  17. §©y th«n VÜ D¹  Khi hoài niệm về quá khứ xa xôi hay ước vọng về những điều không thể nhà thơ càng thêm đau đớn. Ta thấy tình yêu tha thiết cuộc sống của một con người luôn có khát vọng yêu thương và gắn bó với cuộc đời như tác giả Hàn Mặc Tử. Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?
  18. ĐỌC THUỘC LÒNG BÀI THƠ
  19. §©y th«n VÜ D¹ MỘT SỐ ĐỀ THI Đề 1. Cảnh và người thôn Vĩ qua khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? Đề 2. Cảnh thôn Vĩ và nỗi niềm tác giả Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ? Đề 3. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều từng chia sẻ : Thơ ca là nơi duy nhất để giải phóng tôi và để tôi trú ẩn. Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử để làm sáng rõ ý kiến trên? Đề 4. Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! CÔ NGUYỄN CHIÊM