Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

pptx 25 trang thuongnguyen 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_87_doc_van_chieu_toi_mo_ho_chi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 87: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)

  1. A.KHỞI ĐỘNG AI NHANH HƠN? Em hãy kể tên các bài thơ mà em vừa học trong chương trình HK2 lớp 11?
  2. Trong SGK Ngữ văn 11 tập 2 có những bài thơ nào thuộc xu hướng văn học cách mạng? B. Lưu biệt khi xuất dương, A. Lưu biệt khi xuất dương, Chiều tối, TừTừ ấy, LaiLai tân, Nhớ Từ ấy, Tương tư, Chiều tối. đồng.đồng C. Lưu biệt khi xuất dương, D. Lưu biệt khi xuất dương, Chiều tối, Từ ấy, Lai tân, Tôi Chiều tối, Từ ấy, Lai tân, Hầu yêu em trời. 12131409111507000506100102030408
  3. TIẾT 87 - CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH)
  4. I. Tìm hiểu chung 1. Tập “Nhật kí trong tù” Bút tích trang bìa và trang cuối của”Ngục trung nhật kí”
  5. Bản đồ bị chuyển lao của Bác qua các nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc
  6. I.Tìm hiểu chung 2. Văn bản Em hãy - Xuất xứ nêu xuất “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ xứ của tác “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh, được phẩm? viết trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây – Thiên Bảo
  7. CHIEÀU TOÁI ( MOÄ ) HOÀ CHÍ MINH I/TÌM HIEÅU CHUNG û - Theå thô : Thaát ngoân töù tuyeät Ñöôøng luaät - Boá cuïc: 2 phaàn Xaùc ñònh theå thô ? -Hai caâu ñaàu: BöùcEm tranh haõy thieân neâu caùchnhieân chia -Hai caâu cuoái : Böùc tranhboá cuïc ñôøi baøi soáng thô ?
  8. Giải nghĩa từ khó Em hãy đọc - “Quyện”: Mỏi mệt, rã rời phần phiên âm, dịch - “Mạn mạn”: chậm chậm nghĩa và dịch thơ của tác - “Dĩ hồng”: rực hồng phẩm “Chiều tối”? Giải thích các từ khó?
  9. Chiều tối So với Mộ (Người dịch: Nam Trân) Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ nguyên Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Cô vân mạn mạn độ thiên không Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không; tác bản Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Cô em xóm núi xay ngô tối, dịch thơ Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Xay hết, lò than đã rực hồng. có chỗ nào chưa phù hợp? + Câu 2: bản dịch bỏ mất chữ cô vân + Câu 3: Thừa chữ “tối”
  10. Gợi ý nhóm 1 và nhóm 3 Gợi ý nhóm 2 và nhóm 4 (2 câu đầu) (2 câu cuối) • Xác định điểm nhìn của Điểm nhìn của bức tranh đã bức tranh? được tác giả chuyển đổi như • Bức tranh thiên nhiên thế nào? được chấm phá bằng Trung tâm của bức tranh cuộc những nét vẽ nào? sống là ai? • Tâm hồn người tù- nhà Sự vận động của tứ thơ đã nói thơ khi đứng trước bức lên điều gì trong tâm hồn nhà tranh thiên nhiên đó? thơ – chiến sĩ? • Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Nêu tác Nghệ thuật chủ đạo của 2 câu dụng? thơ?
  11. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên - Điểm nhìn: bầu trời - Hình ảnh: Chim mỏi về rừng, chòm mây trôi -> hình ảnh ước lệ tượng trưng + Chim mỏi: Mệt mỏi sau một ngày vất vả kiếm sống + Chòm mây: Cô độc, lẻ loi, lừng lờ trôi giữa bầu trời.
  12. •“Chim bay về núi tối rồi” (Ca dao) •“Chim hôm thoi thót về rừng”( Truyện Kiều - Nguyễn Du) • “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan) •“Chúng điểu cao phi tận - Cô vân độc khứ nhàn” (Lý Bạch)
  13. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên -Tâm trạng của Bác: người tù mệt mỏi sau một ngày đày ải. - Lẻ loi, cô đơn nơi đất khách quê người. -Vẻ đẹp tâm hồn của Bác: +Trong hoàn cảnh tù đày vẫn hướng về thiên nhiên với tình yêu tha thiết. +Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự tại thưởng ngoạn cảnh chiều của Bác. Một bức tranh thiên nhiên đẹp, bình dị, gần gũi, tinh tế, giàu chất thơ, phong thái ung dung, yêu thiên nhiên
  14. II. Đọc – hiểu văn bản 2. Bức tranh đời sống con người - Chuyển điểm nhìn: hướng về cuộc sống của người dân lao động. - Trung tâm của bức tranh chiều tối: hình ảnh cô gái đang xay ngô bên bếp lửa: + Hình ảnh tả thực: cô gái xay ngô, người lao động trẻ trung, khỏe khoắn => Cuộc sống lao động vất vả mà tự do =>Mang lại niềm vui, sự ấm áp cho người tù + Điệp liên hoàn: “ma bao túc”- “bao túc ma hoàn” =>Tạo sự nối âm liên hoàn =>Cần mẫn, chăm chỉ, miệt mài lao động
  15. 2. Bức tranh đời sống con người * Sự vận động của hình ảnh thơ -Tối - Chiều - Không khí đầm ấm của gia đình - Không gian núi rừng hiu quạnh - Niềm vui tìm thấy trong lao động, cuộc - Nỗi buồn cô đơn, thấm mệt sống của con người Sự vận động mang tính tất yếu hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai Tinh thần tràn đầy lạc quan, tin tưởng; là chất thép cách mạng, là ý chí kiên cường vượt trên mọi hoàn cảnh khắc nghiệt của Người.
  16. Cảm nhận Nhãn tự “hồng”->ánh sáng, hơi ấm của em về từ Đối lập với đêm đen, lạnh lẽo. “ hồng” cuối Hình tượng văn học luôn vận động từ bóng tối bài thơ? -> ánh sáng, từ đau khổ -> niềm vui, từ bi quan -> lạc quan.
  17. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Từ việc phân Bút pháp gợi tả vừa chân thực, vừa cổ điển, hiện tích em hãy đại, ngôn ngữ hàm súc rút ra những Màu sắc cổ điển Tinh thần hiện đạinét đặc sắc về - Bức tranh thiên nhiên - Hình tượng thơ cónghệ sự vận thuật động vàtheo - Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ hướng ánh sáng, sự sống tình nội dung bài - Sự hoà hợp giữa con người và thiên thơ? nhiên - Con người là trung tâm của bức tranh
  18. 2. Nội dung Vẻ đẹp con người Bác: Qua bài thơ em - Tinh thần kiên cường, lạc quan; phong thái ung dungcó cảm tự tại trong mọi hoàn cảnh nhận gì - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu cuộc sống, yêu thiênvề connhiên, yêu con người thiết tha người Bác? Sự thống nhất, hoà quyện giữa chất thép và chất tình trong thơ Hồ Chí Minh
  19. CỦNG CỐ : TRÒ CHƠI Ô CHỮ Câu 42183756 : HaiHai Từcâucâu Từđược Trong thơthơ đượcHìnhThời cuốiđầu coi bàiTên lặp giantượng là thểthể ‘‘Chiều nhãn chữlại hiệnsánghiện trongtrữ hán tự tối’’ rõ rõ táctình của củađặctinhbài cóbài trongbài bàithơ điểmbao thầnthơ thơ thơ ‘‘ nhiêu bài ‘‘ gìchiềugì ‘‘chiều là trong trongthơchiều gìhình tối’’ ?làtối’’? thơthơ tối’’ai? ảnh là của củagìlà ? ? gì HCM?HCM? ? M Ộ B Ố N H Ồ C H Í M I N H T R Ữ T Ì N H T H É P 1 0 - 1 9 4 2 H Ồ N G M A B A O T Ú C
  20. D. VẬN DỤNG Trong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông có viết: “ Vần thơ của Bác, vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình” Điều đó thể hiện trong bài " Chiếu Tối” như thế nào ?
  21. E. MỞ RỘNG Tìm hiểu chất thép, ” chất tình một số bài thơ của Bác trong “ Nhật ký trong tù”
  22. DẶN DÒ 1. Học thuộc bài thơ 2. Cảm nhận về vẻ đẹp của tâm hồn Bác qua bài thơ 3. Chuẩn bị bài “Từ ấy” của Tố Hữu.