Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 90: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt - Nguyễn Hải Hà

ppt 41 trang thuongnguyen 6462
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 90: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt - Nguyễn Hải Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_90_tieng_viet_dac_diem_ngoai_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 90: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt - Nguyễn Hải Hà

  1. CHÚC MỪNG NĂM MỚI Nguyễn Hải Hà 1
  2. XEM VI DEO TÌM TỪ KHÓA 4
  3. TỪ KHÓA NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT 5
  4. Tiếng Mường Tiếng Việt Chi Việt – Mường Dòng Môn – Khmer HỌ NAM Á
  5. I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. Khái niệm 8
  6. KHÁI NIỆM “LOẠI HÌNH” Loại hình là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản. (Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH TP HCM, 2009) Loại hình sân khấu Cải Kịch Tuồng Chèo nói lương
  7. I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 1. Khái niệm: - Loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản. - Loại hình ngôn ngữ: tập hợp những ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về các mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau. 10
  8. I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ 2 . Phân loại: Ngôn ngữ được phân loại như thế nào? 11
  9. I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ Phân loại theo nguồn gốc Ngữ hệ Ấn - Âu Ngữ hệ Nam - Á Phân loại theo đặc trưng ngôn ngữ Loại hình ngôn ngữ Loại hình ngôn ngữ hòa kết đơn lập 12
  10. II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Hoạt động nhóm Vòng 1 Nhóm 1,2. Phân tích ngữ liệu: 1. “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” 2. “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song”. ? – Câu thơ gồm mấy âm tiết, mấy tiếng, mấy từ? - Cách phát âm và viết các tiếng đó như thế nào? - Lấy 1 tiếng bất kỳ trong câu để tạo từ mới? - Sử dụng 1 tiếng trong câu thơ kết hợp với các tiếng khác để tạo thành câu khác? => Nhận xét về tiếng trong tiếng Việt? 13
  11. II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Hoạt động nhóm Vòng 1 Nhóm 3,4. Phân tích ngữ liệu: 1. “Cười người chớ có cười lâu Cười người hôm trước, hôm sau người cười”. ? – Các từ “người” trong câu ca dao khác nhau như thế nào về chức năng ngữ pháp? - Các từ “người” khác nhau như thế nào về hình thức ngữ âm, chữ viết? 2. “Người nông dân dùng cuốc để cuốc đất”. ? – Xác định từ loại của các từ “cuốc” trong câu? - nhận xét về sự thay đổi của từ khi chuyển loại? 14
  12. VÒNG 1 Làm việc vào phiếu học tập 15
  13. VÒNG 2: MẢNH GHÉP 1. Vai trò của tiếng trong tiếng Việt? - Về mặt ngữ âm? - Về mặt sử dụng? 2. Sự thay đổi của từ trong tiếng Việt như thế nào? 16
  14. II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 1 – Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Tìm hiểu ví dụ: Ví dụ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? (Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ) Nhận xét: - Câu thơ có bảy tiếng, cũng là bảy âm tiết, bảy từ. Đọc và viết tách rời nhau. - Có thể tạo từ khi chúng được ghép với các tiếng khác. - Tiếng là cơ sở để tạo câu. 17
  15. II- ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Ví dụ 2: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song (Huy Cận – Tràng giang) Nhận xét: - Hai câu thơ có 14 tiếng, 14 âm tiết, tạo được 10 từ. (6 từ đơn, 2 từ ghép, 2 từ láy). - Đọc viết tách rời nhau. 18
  16. Vai trò của tiếng trong tiếng Việt: - Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết. - Về mặt sử dụng: Tiếng là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo từ, tiếng là từ.  Trong tiếng Việt, tiếng có thể là từ đơn, và còn là yếu tố tạo từ phức (từ láy, từ ghép). Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp là đặc điểm đầu tiên chứng minh tiếng Việt là loại hình ngôn ngữ đơn lập. 19
  17. 2 – Từ không biến đổi hình thái Ví dụ 1: Cười người (1) chớ vội cười lâu Cười người (2) hôm trước hôm sau người (3) cười (Ca dao) üCác từ “người” khác nhau về chức Nhận xétvụ cú pháp như thế nào?: Ø NgườiüChúng có khác nhau về hình thức (1), người (2), là bổ ngữ chỉ đối tượng của độngâm thanh hay không? từ cười. Người (3) là chủ ngữ chỉ chủ thể của động từ cười. ØXét về mặt ngữ âm và chữ viết: không có sự khác biệt giữa người , người , người . (1) (2) (3) 20
  18. Xét ví dụ 2: Cho những câu tiếng Việt và tiếng Anh có nghĩa tương đương nhau: Câu tiếng Việt Câu tiếng Anh Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách He gave me a book (1) (1) Tôi đã cho anh ấy hai cuốn sách I gave him two books (2) (2) Nhận xét về chức năng ngữ pháp các từ in đậm và gạch chân trong câu tiếng Việt và tiếng Anh trong ví dụ trên? 21
  19. Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách (1) Tôi đã cho anh ấy hai cuốn sách (2) He gave me a book (1) I gave him two books (2) Ngôn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Tiêu chí Về vai trò Có sự thay đổi: Có sự thay đổi tương tự ngữ pháp Tôi (1) là bổ ngữ của He (1) là chủ ngữ trong câu động từ cho. He (2) đã trở thành him làm bổ ngữ cho Tôi (2) là chủ ngữ động từ gave ở thời quá khứ. Về hình thái Không có sự biến đổi Có sự thay đổi giữa câu (1) và (2) vì 2 lí hình thái giữa các từ do: in nghiêng ở câu (1) -Do thay đổi về vai trò ngữ pháp giữa he và (2). và him, me và I. - Do thay đổi từ số ít thành số nhiều book- books. Từ tiếng Việt không biến đổi về hình thái Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị chức năng và ý nghĩa ngữ pháp. 22
  20. “Người nông dân dùng cuốc (1) để cuốc(2) đất”. Xác định từ loại của từ cuốc (1) , cuốc(2) trong câu trên? cuốc (1) : danh từ cuốc(2) : động từ Trong tiếng Việt, khi từ chuyển loại cũng không có sự thay đổi hình thức ngữ âm. 23
  21. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Tiếng Từ là đơn vị cơ không biến sở của ngữ đổi hình ? pháp thái SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 24
  22. LUYỆN TẬP Xác định số tiếng, số âm tiếng, số từ trong các câu dưới đây (nối cột). A B 1. 5 âm tiết, 5 tiếng, 5 từ a. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ. 2. 5 âm tiết, 5 tiếng, 4 từ b. This is my teacher. 3. 7 âm tiết, 7 tiếng, 7 từ c. Tôi muốn tắt nắng đi. 25
  23. LUYỆN TẬP Trong tiếng Việt, tiếng là đơn vị cơ sở của Ngữ pháp 26
  24. Tôi yêu cô ấy, nhưng cô ấy không yêu tôitôi 1 1 2 2 Từ biến đổi hình thái. không I love her, but she does not love me. có Từ biến đổi hình thái.
  25. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT “ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa Óng tre ngà và mềm mại như tơ. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như gió nước không thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng huyền rợp bóng lá cành vươn Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã Nghe mát lịm ở đầu môi tiêng suối từng nói: “Tiếng Việt là thứ của cải Tiếng heo may gợi nhớ những con đường. vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu ( ) của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn nó, quý trọng nó nhằm làm cho Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá tiếng Việt phổ biến và ngày càng Tiếng Việt ơi! Tiếng Việt ân tình ” rộng khắp” 28 Lưu Quang Vũ
  26. CỦNG CỐ Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Tiếng Từ là đơn vị cơ không biến sở của ngữ đổi hình ? pháp thái SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 30
  27. 3 – Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ Ví dụ : Cho một câu trong giao tiếp thường ngày - Tôi mời bạn đi chơi. Hãykhông Cósử dụngnhững mộtcách số hư từ Emkhông, có sẽ, nhận đã, nhéxét Đi chơi tôi mời bạn (-) Tôi đã thay đổimời trật bạn tự đi chơi Mời bạn tôi đi chơi (-) và gìđặt vềtừ vàotrongsự thayvị câu trí đổithích Bạn mời tôi đi chơi (+) hợpsẽ trong như thếngữ nào? liệu trên, sautrật đó nhậntự từ xét ở víý nghĩa dụ và cấu trúc ngữ pháp Nhận xét: Có rất nhiều cách đảo trật tự từ trong trên?câu nhưng Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa là sắp xếp Những đặc điểm đó một lần nữacủa cácchứng câu minhvừa tạo ra? khi trật tự từ thay đổi thì cấu trúc của câu cũng thay đổi và ý từ theo trật tự trước sau, và sử dụng các hư từ -tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. nghĩa >Hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng trong ngữ pháp cũng thay đổi, hoặc có thể làm cho câu trở nên vô nghĩa. tiếng Việt, nhất là về mặt ngữ pháp. 32
  28. III. TỔNG KẾT Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Biểu thị ý nghĩa ngữ Tiếng là Từ không pháp bằng đơn vị cơ sở biến đổi sự sắp xếp từ của ngữ hình thái theo trật tự pháp và sử dụng các hư từ SƠ ĐỒ THỂ HIỆN CÁC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 33
  29. IV. LUYỆN TẬP Câu 1: Phân tích những ngữ liệu dưới đây về mặt từ ngữ để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. v Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em có chồng anh tiếc lắm thay v Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 34
  30. v Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho v Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ sau bữa ăn, Tấm đề dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy. (Tấm Cám) 35
  31. ØNụ tầm xuân (1): phụ ngữ của động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái. ØNụ tầm xuân (2):chủ ngữ của hoạt động nở. ØBến (1): phụ ngữ chỉ đối tượng đứng sau động từ nhớ. ØBến (2): chủ ngữ của động từ đợi. 36
  32. ØTrẻ (1): phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ yêu. ØTrẻ (2): chủ ngữ của động từ đến. ØGià (1): phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ kính. ØGià (2): chủ ngữ của động từ để. ØBống (1), bống (2), bống (3), bống (4): đều là phụ ngữ chỉ đối tượng của động từ nên đều đứng sau động từ, chỉ khác nhau về hư từ đi kèm (không có hư từ hoặc có hư từ cho. ØBống (5), bống (6):đều làm chủ ngữ, đứng trước các động từ. 37
  33. Câu 2: Chứng minh tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập bằng việc đưa ra một ví dụ tiêu biểu Câu tiếng Việt Câu tiếng Anh TôiTôi lái yêu xe (1)em II driver love you car (1) Xe được Emlái yêu bởi tôitôi (2) Car is Youdriven love by meme (2) Tiếng Việt không biến Tiếng Anh biến đổi hình đổi hình thái khi biểu thị thái khi biểu thị những ý những ý nghĩa ngữ nghĩa ngữ pháp khác pháp khác nhau. nhau. Loại hình ngôn Loại hình ngôn ngữ hòa kết ngữ đơn lập 38
  34. Câu 3: Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng: Ø Đã: chỉ hoạt động đã xảy ra trước thời điểm mốc. Ø Các: chỉ số nhiều (toàn thể sự vật). Ø Để: chỉ mục đích. Ø Lại: chỉ sự tái diễn (sự tăng tiến về mức độ). Ø Mà: chỉ mục đích. 39
  35. IV. DẶN DÒ 1. Ôn lại bài 2. Làm bài tâp phần Luyện tập Sgk/58. 3. Chuẩn bị bài mới Tôi yêu em: Ø Tìm hiểu về nhà thơ Puskin (cuộc đời và sự nghiệp). Ø Tìm hiểu khái quát về bài thơ Tôi yêu em (hoàn cảnh ra đời, cảm hứng chung). 40