Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Vinh hoa thi Hương (Tú Xương)

pptx 12 trang thuongnguyen 4470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Vinh hoa thi Hương (Tú Xương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_3_doc_them_vinh_hoa_thi_huong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 3: Đọc thêm: Vinh hoa thi Hương (Tú Xương)

  1. Quê của nhà thơ Trần Tế Xương Nam Định Thái Bình Kiên Giang
  2. Sáng tác của Tú Xương bao gồm: Trào phúng Trào phúng Trữ tình và trữ tình
  3. Sự nghiệp thơ ca chủ yếu Thơ Hán Thơ Nôm Ký sự
  4. 2. TÁC PHẨM a) Hoàn cảnh sáng tác - 1879 khi ông dự kì thi Hương ở Nam Định. Thực dân Pháp đặt ách thống trị. Phong kiến mục rỗng, thối nát. b) Thể loại - Thất ngôn bát cú c) Đề tài: - Viết về đề tài thi cử
  5. Bố cục: bốn phần Đề Nhà nước ba năm mở một khoa. Giới thiệu về kì thi Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Lôi thôi sỹ tử vai đeo lọ, Cảnh tượng khi đi thi Thực Ậm ọe quan trường miệng thét loa. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Luận Những ông to bà lớn Váy lê quét đất mụ đầm ra. đến trường thi Kết Nhân tài đất Bắc nào ai có, Thái độ phê bình của Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà. nhà thơ đối với kì thi
  6. Hai câu đề “Nhà nước baba nămnăm mởmở mộtmột khoakhoa, Trường Nam thi lẫnlẫn với trường Hà.”  Bằng hình thức tự sự tác giả đã kể về thông lệ của kì thi Hương.  Ở câu thơ thứ hai tác giả đã sửa dụng từ “lẫn” nằm lột tả chân thực vẻ ô hợp, nhốn nháo, thiếu nghiêm túc trước kì thi Hương quan trọng Bức tranh chân thực diễn tả nền văn học, thi cử đương thời
  7. Hai câu thực “Lôi Lôi thôithôi sỹ tử vai đeo lọ,lọ ẬmẬm ọeọe quan trường miệngmiệng thétthét loa.”loa Sỹ tử: lôi thôi, nhếch nhác Dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác Quan trường: tỏ vẻ ra oai, nạt Ra oai, nạt nộ nhưng đó là cái oai nộ cố tạo, giả vờ.  Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, từ láy tượng hình tượng thanh, nghệ thuật đối song hành.  Gợi lên cho người đọc người nghe sự láo nháo, lộn xộn, ô hợp của trường thi.  Qua đó phản ảnh sự suy vong của nền văn học nước nhà và sự suy thoái, lỗi thời của đạo Nho
  8. Hai câu luận “Lọng cắm rợp trời quanquan sứsứ đến, Váy lê quét đất mụmụ đầmđầm ra.”  Tác giả đã sử dụng phép so sánh một cách tài tình và khéo léo  Đã phản ánh đúng bản chất xã hội lúc bấy giờ: xã hội nô lệ mà người nắm quyền là thực dân Nỗi phẫn uất trước cảnh nước Từ hai câu thơ trên đã thể mất nhà tan Tế Xương đã lợi hiện nền thi cử sa sút, dụng luật thơ Đường nhằm người tài khan hiếm dẫn châm biếm, mỉa mai, hạ nhục tới loạn thời bọn thực dân Pháp.
  9. Hai câu kết Nhân tài đất Bắc nào ai có, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà Hai câu kết thể hiện tâm trạng ngao ngán, xót xa trước bối cảnh đương thời Thể hiện thái độ châm biếm, mỉa mai nhưng vô cùng phẫn uất với chế độ đương thời Lời thơ như lời nhắn nhủ về nỗi nhục đất nước, dù ý thơ tỏ ý hỏi người nhưng chính là đang hỏi mình
  10. • 1. Nội dung • 2. Nghệ thuật Qua bài thơ “Vịnh khoa Tác giả vô cùng khéo léo thi Hương” tác giả chỉ vẽ trong việc sử dụng câu mội bức tranh nhỏ thôi đối, biện pháp đảo ngữ mà bộc lộc được bản chất kết hợp các hình ảnh của cả xã hội Việt Nam tượng hình, tượng thanh, đương thời. phép song hành, nghệ thuật so sánh