Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945 (Tiếp theo)

pptx 9 trang thuongnguyen 5270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945 (Tiếp theo)

  1. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 b)Bộ phận văn học không công khai
  2. b, Văn học không công khai - Hoàn cảnh sáng tác: chủ yếu trong tù, bị đặt ngoài vòng pháp luật của chế độ phong kiến và đs văn học bình thường. - Người sáng tác : Các chiến sĩ CM, quần chúng nhân dân. - Quan niệm : Văn học là vũ khí chiến đấu - Mục đích sáng tác: + nhằm thẳng vào mâu thuẫn của dân tộc và đế quốc. + đập thẳng vào bọn thực dân và phong kiến tay sai, + khát vọng độc lập dân tộc, tự do cho con người. + lòng yêu nước niềm tin vào tương lai tất thắng của cách mạng - Nhân vật trung tâm: là người chiến sĩ xả thân vì dân tộc.
  3. Đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và niềm tin không gì lay chuyển nổi vào tương lai tất thắng của cách mạng.
  4. TIÊU BIỂU HCM: «NHẬT KÍ TRONG TÙ» Sau nửa tháng đi bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ. Người đã sáng tác 133 bài thơ bằng chữ Hán ghi trong một cuốn sổ tay mà Người đặt tên là Ngục trung nhật kí (tức Nhật kí trong tù).
  5. Tập nhật kí tức là tập ghi Không phải ai ở trong chép những sự việc đời cảnh ngộ ấy cũng có thường nhưng bên cạnh thể cảm nhận được cái đó có những bài hoàn vẻ đẹp bình dị của một toàn do cảm hứng của cuộc sống đời thường. người nghệ sĩ, mặc dù bị Là tập thơ CM đầu tiên. trong hoàn cảnh «Lủng lẳng chân treo tựa giảo hình» mà Bác vẫn viết là: «Làng xóm ven sông đông đúc thế – Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh.»
  6. Truyện «Chân tướng quân», tên đầy đủ là Chân tướng quân liệt truyện (Liệt truyện vị tướng quân chân chính) là một trong số những tác phẩm văn học tiêu biểu «Chân tướng quân» của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
  7. Than ôi! Tội ác của kẻ thù thì ngút trời, thế lực kẻ thù thì gắp trăm ngàn lần, thế mà ông Hoàng (Hoàng Hoa Thám) một mình đã chống chọi được vaới chúng gần ba chục năm trời.Ông đã tập hợp và rèn luyện những con người tầm thường trở thành một đội ngũ mạnh mẽ và ông đã đường đường là một vị tướng quân tiếng tăm lừng lẫy. Ông thực xứng đáng là chân quốc nhân. Xứng đáng là chân tướng quân! Vì vậy tôi mới viết truyện Chân tướng quân này.
  8. Một lãnh tụ xuất thân từ nông dân, được kể theo một trình tự khá độc đáo. Qua sự sắp xếp khéo léo của tác giả, nhân vật chính từ từ hiện ra "với tư thế của một vị lão tướng kiệt xuất, mưu trí, anh dũng và rất mực kiên quyết song lại cũng có tấm lòng khoan dung, nhân ái, biết phán đoán và làm chủ tình thế " Ngoài ra ở truyện, còn bộc lộ quan điểm của người viết trong cách đáng giá người anh hùng, và cũng đã chứng tỏ tài năng nghệ thuật của Phan Bội Châu trong việc khắc họa tính cách nhân vật "Với thủ pháp hồi ức, tưởng tượng xen lẫn với đặc tả, có thể xem đây là một tác phẩm thành công trong khối lượng đồ sộ hơn năm chục truyện viết về người thật - việc thật của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu
  9. Kết thúc phần thuyết trình của tụi mình rồi <3