Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc hiểu văn bản: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

pptx 22 trang thuongnguyen 15302
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc hiểu văn bản: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_doc_hieu_van_ban_nhung_dua_con_tron.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc hiểu văn bản: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi)

  1. A. Tìm hiểu chung B. Tìm hiểu truyện ngắn I. Giới thiệu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1.Nét chung thống nhất của gia đình 2.Nét riêng tiêu biểu của từng thành viên 3.Cảm hứng lãng mạn III. Tổng kết 1.Nghệ thuật 2.Nội dung
  2. Truyện ngắn sử thi Hình thành từ thời cổ đại, khi các bộ tộc Rừng xà nu phải đấu tranh để tồn tại và phát triển. Những đứa con Mang tính cộng đồng Sử thi trong gia đình Người anh hùng trong sử thi mang sức mạnh và khát vọng của cộng đồng Lòng yêu nước, căm thù giặc. Bộc lộ vẻ đẹp Chủ nghĩa anh Tinh thần chiến đấu bất khuất chống phẩm hùng cách mạng lại kẻ thù bảo vệ tổ quốc. chất anh Trung thành với lí tưởng cách mạng. hùng
  3. Tác Phẩm: Tác Giả:
  4. - Tên thật là Nguyễn Hoàng Ca quê ở Hải Hậu, Nam Định. - Chịu vất vả, tủi cực từ nhỏ. - Quê ở miền Bắc nhưng sống, làm việc, hoạt động cách mạng chủ yếu ở miền Nam → gắn bó ân tình thủy chung với người dân miền Nam. - Năm 2000, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật . Nguyễn Thi (1928 – 1968)
  5. Nguyễn Thi là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của văn nghệ giải phóng Miền Nam chống Mĩ, là nhà văn của người nông dân Nam Bộ, Chị Út Tịch, nhân vật của Nguyễn Thi Với giọng văn giàu chất hiện thực, đằm thắm chất trữ tình, nhân vật có cá tính mạnh mẽ.
  6. Nguyễn Thi viết được nhiều thể loại. Sau khi hi sinh, các sáng tác của ông được sưu tập và in trong Truyện và kí Nguyễn Thi, xuất bản năm 1978; Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập (4 quyển) xuất bản năm 1996. Một số tác phẩm tiêu biểu:
  7. Được sáng tác 2/1966, lấy cảm hứng từ hiện thực nóng bỏng, ác liệt ở mặt trận miền Đông Nam Bộ. In lần đầu trên tạp chí Văn nghệ Quân Giải phóng. Sau đó được in trong tập "Truyện và kí" (1978).
  8. 2 chị em Cha bị Pháp chặt đầu Trưởng Đi tòng quân báo Việt - Chiến mẹ bị Mĩ bắn chết thành thù cho cha mẹ Trong tư thế sẵn Tay sàng chiến đấu Hồi tưởng về chân Bị thương, lạc đồng đội Việt diệt được và lê bước về má, chú Năm, tê Ngất đi, khi tỉnh lại xe bọc thép Mĩ. nơi có tiếng chị Chiến. cứng súng của quân ta Nhưng không biết viết như thế nào vì thấy mình Đơn vị Anh Tánh giục chưa xứng đáng như má tìm thấy viết thư cho chị mong muốn. Việt khoe chiến công
  9. - Căm thù giặc - Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến đấu, giết giặc. - Giàu tình nghĩa, rất mực thủy chung son sắt với quê hương, với cách mạng. Truyền thống gia đình trong mối quan hệ với truyền thống cách mạng, với dân tộc tạo nên một dòng sông truyền thống.
  10. Luôn giữ cái ná thun trong mình cho dến khi đã vào bộ đội Bị thương nặng nhưng không sợ chết Hồn nhiên, trẻ con mà sợ ma và sợ bóng đêm TìnhHay tranhcảm chịgiànhem,với đốichịvới linh hồn má và chú năm Có tình thương yêu Rất yêu quý đồng đội nhưng không gia đinh sâu đậm nói thật là mình có chị, sợ mất chị Hình ảnh mẹ luôn chập chờn trong hồi ức khi bị thương Ý thức chiến đấu để trả thù nhà Tinh thần chiến Cam chịu khi bị thương đấu dũng cảm Luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu dù bị kiệt sức
  11. Vóc dáng: hai bắp tai tròn vo, thân người to, chắc nịch Giống mẹ Gan góc, đảm đang Trẻ con: tranh công bắt ếch, tranh đi tòng quân. Tính cách Ý thức làm chị: thương em, lo cho em. Hồn nhiên, vô tư tuổi mới lớn Trẻ trung, thích làm dáng Khác mẹ Trực tiếp cầm súng đánh giặc trả thù nhà Thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
  12. Nhân vật Việt và Chiến mang vẻ đẹp nhân vật sử thi. - Hai chị em chịu những đau thương mất mát cũng là những thương đau mất mát của Nam bộ, đất nước. - Hai chị em mang tầm vóc của người anh hùng: + Là hai khúc sông sau trong dòng sông truyền thống cách mạng của gia đình, là sự tiếp nối thế hệ của chú Năm và má. + Đều là những thanh niên mới lớn có những nét hồn nhiên trẻ con. + Có tình thương gia đình sâu nặng. + Có lòng căm thù giặc sâu sắc và quyết tâm trả thù nhà đền nợ nước.
  13. Tảo tần đảm đang, thá vát Thương yêu chồng con Ghìm nén đau thương để sống và Hiện thân của truyền thống che chở cho đàn con và chiến đấu → Biểu tượng của người phụ nữ nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ. Hay kể về sự tích gia đình, tác giả cuốn biên niên sử gia đình Dặn dò các cháu Tiếng hò đầy tâm tư, tha thiết, nhắn nhủ, lời thề trái tim luôn hướng về truyền thống → Ông là khúc thượng nguồn của dòng sông truyền thống
  14. Những đứa con trong gia đình không những mang vẻ đẹp của sử thi mà còn thể hiện được những cảm hứng lãng mạn. - Để xua đi cái “Căng thẳng” của lịch sử, của chiến tranh đẫm máu. Tại sao giữa thời kỳ chiến tranh - Hướng đến những cái gì đó gọi loạn lạc đang ác liệt thì lại tồn là tốt đẹp hơn để mang đến niềm tại 1 tác phẩm mang trong minh tin và hi vọng cho con người đang cảm hứng lãng mạn? đấu tranh bảo vệ sống còn của bản thân, gia đình, đất nước.
  15. Thứ nhất: Ý nghĩa nhan đề: Là 1 cảm hứng lãng mạn sâu sắc. + Mối quan hệ mật thiết giữa tình yêu gia đình và tình yêu quê hương đất nước của chị em Chiến – Việt. + Thứ tình cảm thiêng liêng và vô cùng đáng quý của hai chị em. → động lực giúp chị em họ có thể đứng vững trong cuộc sống đầy gian khổ của thời kỳ bom đạn.
  16. Thứ hai: Đặc sắc trong xây dựng tình huống truyện: – Việt - một chiến sĩ giải phóng quân trẻ - trong một trận đánh, bị thương nặng, lạc đồng đội, phải nằm lại một mình trên chiến trường, nhiều lần ngất đi rồi tỉnh lại. – Chính trong những lần ngất đi rồi tỉnh lại, tất cả những gì thân thương nhất của gia đình Việt đã hiện về sống động, ấm áp → Niềm tin và hi vọng để anh cố gắng cầm cự, vượt qua nỗi đau thể trong dòng nội tâm của anh. xác khi đang bị thương.
  17. Thứ ba: Những hồi tưởng lại khi Việt bị thương và nằm trong một khu rừng cao su: - Nghe tiếng chim thì nhớ đến chiếc ná thun. - Nhớ đến lúc khi đi nhập ngũ. - Nhớ đến ngày má mất. - Nhớ đến chị Chiến Tất cả những kỷ niệm ấy đã giúp Việt chiến thắng được cái chết gần trong gang tấc và tìm lại được đồng đội của minh.
  18. Thứ tư: Chú Năm và những câu hò: - Mỗi khi xong việc, tâm hồn chú Năm lại bay bổng, dạt dào cảm xúc. Chú gửi tình cảm tha thiết của minh vào tiếng hò, tiếng hát quen thuộc của quê hương. - Lúc 2 chị em Chiến ra trận, chú Năm tin tưởng hai người họ đã đủ sức để gánh vác việc lớn. Trong lòng vui vẻ, chú cất tiếng hò thay cho lời nhắn nhủ. → Sống trong thời kì chiến tranh loạn lạc nhưng luôn lạc quan yêu đời.
  19. Xây dựng nhân vật bằng chi tiết cụ thể. Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. Phát huy tối đa ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Tài năng trong nghệ thuật kể chuyện. Truyện kể về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ, có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng. Tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  20. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân vật Việt trong “Những đứa con của gia đình” và nhân vật Tnú trong “Rừng xà nu” - Đều là những đứa con được sinh ra từ truyền thống bất khuất Tóm lại, các nhân vật đã vượt lên nỗi đau và bi kịch cá nhân của gia đình, quê hương, dân tộc. để sống có ích cho đất nước. Tinh thần quả cảm, kiên cường - Chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho củađau họthương cũng ,chính mất mát là củatinhcả thầndân tộccủa. cả dân tộc Việt Nam, là biểu- Đều hiệnmang caophẩm đẹp củachất chủanh hùngnghĩabất anhkhuất hùng, là những cáchđứa mạngcon. của dân tộc VN kiên trung trong việc chống giặc ngoại xâm.