Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 10: Đọc văn: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

ppt 14 trang thuongnguyen 39265
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 10: Đọc văn: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tuan_10_doc_van_dat_nuoc_nguyen_kho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tuần 10: Đọc văn: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

  1. Đọc văn NGUYỄN KHOA ĐIỀM
  2. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm -Sinh năm 1943 tạiThừaThiên –Huế, Ông xuất thân trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước. Ông vừa là một nhà chính trị giỏi , vừa là một nhà thơ -Thơ ông hấp dẫn bởi tính nồng nàn mà sâu lắng, chính luận mà trữ tình 2. Xuất xứ : Trích phần đầu chương V, trường ca “ Mặt Đường khát vọng” Nội dung : Viết về sự thức tỉnh của thế hệ trẻ miền Nam ý thức được trách nhiệm của mình đứng lên chống Mỹ cứu nước.
  3. II. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục : Chia làm 2 phần : a. Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời : Cảm nhận đất nước thiêng liêng, gần gũi với muôn mặt của đời sồng. b. Phần còn lại : Tư tưởng đất nước là của nhân dân 2. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nhận đất nước thiêng liêng, gần gũi với muôn mặt của đời sống. a. Đất nước có từ xưa, khó lí giải và gần gũi, thiêng liêng trong đời sống của con người dân Việt Nam
  4. Đất nước bắt đầu bằng những cái bình thường, giản dị , gần gủi trong cuộc sống hằng ngày như : miếng trầu bà ăn, búi tóc của mẹ, lũy tre làng, chén gừng, cái kèo , cái cột , hạt gạo -Hai từ “Đất Nước”viết hoa = thái độ thành kính , thiêng liêng khi nói về Tổ quốc . -Sử dụng các yếu tố văn học dân gian : truyền thuyết, cổ tích , ca dao
  5. LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG
  6. b.Định nghĩa đất nước bằng nhiều phương diện => Không gian gần gũi ( sinh hoạt, học tập và làm việc ) -Tình yêu đôi lứa kỉ niệm hò hẹn,nhớ nhung“Đất là nhớ thầm” -Địa lí : Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “Đất là nơi con chim .biển khơi” - Thời gian không gian sinh tồn của dân tộc qua nhiều thế hệ “. Thời gian là nơi dân mình đoàn tụ” - Nguồn gốc con rồng cháu tiên -> Cội nguồn dân tộc “ Lạc Long Quân giỗ tổ “ -Truyền thống đoàn kết , dựng nước và giữ nước “ Khi hai đứa cầm tay to lớn” + Đất là Lối nói chiết tự, gợi chiều sâu suy + Nước là tưởng → đất nước thiêng liêng vừa + Đất nước là mang tính cá thể, vừa táo bạo=> đất nước là một thể thống nhất
  7. c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước: + Em ơi em + Đất nước là máu xương + Phải biết: Gắn bó- san sẻ làm nên đất nước muôn đời. Hóa thân => Đất nước được kết tinh và hóa thân trong mỗi người. → Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở chính mình và nhắn gửi mọi người phải có trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước mãi trường tồn.
  8. Hòn trống Mái Hòn Vọng phu Cồn Ông Trang Non Nghiêng Cồn Ông Đốc
  9. Thánh Gióng Đất Tổ Hùng Vương Vịnh Hạ Long Bà Điểm Đồng bằng Sông Cửu Long
  10. 2. Tư tưởng đất nước của nhân dân: Vợ nhớ chồng →núi vọng phu Vợ chồng yêu nhau →hòn trống mái a.Đất nước do nhân dân sáng tạo ra Gót ngựa ThánhGióng→ Ao đầm để lại Chin mươi chín con voi →dựng đất tổ Hùng Vương → Cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn, lịch sử dân tộc. - Nghệ thuật liệt kê, điệp từ đã khẳng định nhân dân là đối tượng quan trọng nhất tạo nên dáng hình đất nước
  11. b. Đất nước là do nhân dân chiến đấu và bảo vệ Họ đã sống và đã chết / giản dị và bình tâm Họ đã làm nên đất nước => Họ chính là nhân dân, những người anh hùng vô danh , bình dị c.Đất nước là do nhân dân gìn giử và lưu truyền - Nhân dân đã gìn giữ và lưu truyền cho thế hệ sau mọi giá trị tinh thần và vật chất => Nhân dân chính là người làm nên đất nước =>Đất nước là của nhân dân, của ca dao thần thoại
  12. d. Bản chất của nhân dân Vẻ đẹp Lãng mạn, Quí Căm thù hội tụ Chung thủy trọng giặc, trong trong tình tình sẵn sàng ca dao yêu. nghĩa chiến đấu thần thoại → Cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận tổng hợp của tác giả. Đất nước hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Khẳng định đất nước của nhân dân.
  13. Thực hành 1. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm không nhấn mạnh ý nào sau đây trong đoạn thơ Đất nước a.Đất nước là những gì gần gũi, thân quen nhất với mỗi người. b.Đất nước kết tinh và hóa thân ngay trong cuộc sống mỗi người. c.Đất nước là sự tiếp nối giữa các triều đại trong lịch sử. d. Đất nước là của nhân dân ,của ca dao thần thoại Ghi nhớ ( sgk)