Bài giảng Sinh học 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_bai_19_moi_quan_he_giua_gen_va_tinh_tra.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Câu 1. Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin được qui định bởi những yếu tố nào? a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các axit amin. b. Các chức năng quan trọng của Prôtêin. c. Các dạng cấu trúc không gian của Prôtêin. d. Cả a và c. Câu 2. Chức năng không có ở Prôtêin là: a. Là thành phần cấu trúc chủ yếu của tế bào và giúp bảo vệ cơ thể. b. Có khả năng tự nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của nó. c. Biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua các hoạt động sống. d. Là chất xúc tác và điều hoà các quá trình trao đổi chất.
- Biểu hiện TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ PRÔTÊIN Qui định Qui định cấu trúc Nhân tế bào ? GEN mARN GEN Khuôn mẫu ADN
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin Tế bào - Cấu trúc trung gian nào giúp gen ADN(gen) - GenmARN- Prôtêin có tronglà dạngđược thành trung tổng phần hợpgian nàotại có đâu vaicủa truyền đạt thông tin quy định cấu tếtrò bàocủa truyền vàtế bào?có đạtchức thông năng tin gì? về cấu trúc trúc prôtêin?Cấu trúc không gian prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân đó có vai trò gì? mARN ra chất tế bào. 1. Vai trò của mARN mARN chuỗi axit amin (prôtêin)
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin Tương quan về số lượng giữa axit amin và Cho biếtCác thành loại Nuclêotitphần tham nào gia ở tổng mARN hợp và chuỗi tARN axit amin? nuclêotitliên kết vớicủa nhau? mARN khi ở trong ribôxôm?
- Các axit amin được liệt kê đầy đủ dưới bảng sau: Tên axit Viết Tên axit Viết amin tắt amin tắt Serine SerSer Glycine Gly Threonine ThrThr Alanine Ala Cysteine Cys Valine ValVal Tyrosine TyrTir Leucine Leu Asparagine Asn Isoleucine Ile Glutamine Gln Methionine MetMet Aspartic acid Asp Phenylalanine Phe Glutamic acid Glu Lysine Lys Tryptophan Trp Arginine ArgArg Proline Pro Histidine His
- Arg Thr Ser Met Val Ser Arg Thr Val Met Arg Tir G X X X X G G CÁC AXÍT AMIN U A A U A U G G G X G Tir Các tARN mang AXÍT AMIN tương ứng G A U RIBÔXÔM A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U MÃ MỞ ĐẦU mARN (mạch khuôn) MÃ KẾT THÚC
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin 1. Vai trò của mARN 2. Sự hình thành chuỗi axit amin: - mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
- Ser Thr Thr Arg Val Ser Val Met Tir Arg Met Arg X A X U Tir X X G G U G G X G G A AU U A A U Gly G X G X X A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U MÃ MỞ ĐẦU mARN (mạch khuôn) MÃ KẾT THÚC
- Ser Ser Thr Arg Val Arg Met Val G G Thr Arg X X A Tir G Tir GlyA X U G X G X A U U G G G A Met U X X A X U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser Arg A X U Arg G U G G Tir A U Gly G X G G G A G X X Met Val X X A X X U A A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Ser Tir Thr Thr Val Arg Met Ser U ArgX G U G G A X U A Tir A U Gly G X G G G A Met Val Arg X X A X X X A U G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin 1. Vai trò của mARN 2. Sự hình thành chuỗi axit amin: - mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. - Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt axit amin vào đúng vị trí. - Khi ribôxôm dịch một nấc trên mARN 1 axit amin được hình thành.
- Met Ser Thr Thr Val Arg X USerA U Arg U G G A X Tir X U A Gly G X G G G A Met Val Arg Tir X X A G G X X A U A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Arg Val Met Arg Tir Thr X X X G X A U U A A X U U GG GX G Gly Met X X A Val Arg Tir Ser G G G A U A A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Tyr Arg Met Ser Tir Val Arg X X X G G G A X U U A X A A U G Gly A U G X G Met Val Arg X X A Tir Ser Thr G G A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Arg Val Ser Met Tir Arg G X X G G X X A U A A U G A U Gly G X G Met Val Arg Tir Ser Thr X X A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Arg Val Ser Met Tir Arg G X X G G X X A U A A U G A U Gly G X G Met Val Arg Tir Ser Thr X X A U G G A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- Arg Val Ser Met Tir Arg G X X G G X X A U A A U G A U G X G Chuỗi axit amin Met Val Arg Tir Ser Thr A U G G U A X G G U A X U X X A X X U G A G G U
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin 1. Vai trò của mARN 2. Sự hình thành chuỗi axit amin: - mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. - Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt axit amin vào đúng vị trí. - Khi ribôxôm dịch một nấc trên mARN 1 axit amin được hình thành. Trình bày quá trình hình - Khi ribôxôm dịch chuyển hết thành chuỗi axit amin? chiều dài của mARN chuỗi axit amin được tổng hợp xong
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin 1. Vai trò của mARN 2. Sự hình thành chuỗi axit amin: + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin. + Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARN theo NTBS đặt axit amin vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch một nấc trên mARN 1 axit amin được hình thành. + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuỗi axit amin được tổng hợp xong. Sự hình thành chuỗi Nguyên tắc tổng hợp : axit amin dựa trên nguyên + Khuôn mẫu (mARN). tắc nào? + NTBS (A – U; G – X).
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Cho biết các axit amin dưới đây tương ứng với các bộ 3 mã hóa trên mARN như sau: Valin: GUU Alanin: GXX Lơxin: UUG Lizin: AAA - Một đoạn gen có thứ tự các cặp Nu như sau: Mạch gốc: - XGG – TTT – XAA – AAX – Mạch bổ sung: - GXX – AAA – GTT – TTG – - Hãy xác định trình tự các axit amin trong đoạn phân tử protein được tổng hợp từ gen này. Mạch gốc: - XGG – TTT – XAA – AAX – Mạch ARN: - GXX – AAA – GUU – UUG - Chuỗi axit amin: - Alanin – Lizin – Valin – Lơxin - Gen (một đoạn ADN) mARN Protein Tinh trạng
- II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 1 2 3 Gen (một đoạn ADN) mARN Protein Tính trạng Thảo luận nhóm (3 phút) hoàn thành bài tập điền từ sau: - làm Gen1 khuôn mẫu để tổng hợp mARN; mARN là 2 khuôn mẫu để tổng hợp Prôtêin, Prôtêin 3 tham gia vào các hoạt động của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng. - Trình tự các nuclêôtit 4 trong ADN qui định trình tự các , nuclêôtit 5trong ARN qua đó qui định trình tự các của axit amin6 phân tử Prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
- BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin* Nguyên tắc tổng hợp : Khuôn mẫu 1. Vai trò của mARN (mARN), NTBS (A – U; G – X). mARN là dạng trung gian có vai trò II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng truyền đạt thông tin về cấu trúc - Mối quan hệ: prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân + ADN là khuôn mẫu để tổng hợp ra chất tế bào. mARN. 2. Sự hình thành chuỗi axit amin: + mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm prôtêin). để tổng hợp prôtêin. + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động + Các tARN mang axit amin vào sinh lí của tế bào biểu hiện thành tính ribôxôm khớp với mARN theo NTBS trạng của cơ thể. đặt axit amin vào đúng vị trí. - Bản chất mối quan hệ gen – tính + Khi ribôxôm dịch một nấc trên trạng. mARN 1 axit amin được hình + Trình tự các nuclêôtit trong ADN qui thành. định trình tự các nuclêôtit trong ARN, + Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều qua đó qui định trình tự các axit amin dài của mARN chuỗi axit amin của phân tử Prôtêin. Prôtêin tham gia được tổng hợp xong vào các hoạt động của tế bào biểu hiện thành tính trạng.
- Củng cố 1. Nội dung của mối quan hệ giữa gen và ARN a. ADN là mạch khuôn để tổng hợp mARN b. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các nucleotit trong ARN c. Cả a và b
- Củng cố 2. Nội dung mối quan hệ giữa ARN và protein là: a. ARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên chuỗi axit amin (cấu trúc bậc 1 của protein) b. ARN mang thông tin cấu trúc của protein. c. Cả a và b
- Củng cố 3. NTBS được thể hiện trong mối quan hệ: Gen (1 đoạn ADN) => mARN là: a. A – T, T – A, G – X, X - G b. A – U, T – A, G – X, X – G c. Cả a và b
- Củng cố 4. NTBS được thể hiện trong mối quan hệ: mARN => protein là: a. A – T, T – A, G – X, X - G b. A – U, U – A, G – X, X – G c. Cả a và b
- - Học bài, hoàn thành các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị cho bài sau: + Ôn lại kiến thức đã học về ADN. + Nghiên cứu trước bài thực hành để hiểu được các bước tiến hành.
- Trß ch¬i gi¶i « ch÷ 1 § a P h © n 2 A R N 3 N u c l ª « t i t 4 t Ý n h tT r ¹ n g 5 a x i t n u c l ªª i c 6 R iI b « x « m 7 A x i t a m i n §Æc ®iÓmNguyªn h×nhLo¹iTªn th¸i,t¾c axit§¬n§¬n gäi cÊuN¬i sinhnuclªic ph©nchungph©n t¹otæng lý, cña cÊucÊu cÊucã hîpcña cÊuADN, t¹ot¹ot¹o pr«tªin?ADN tróc nªnnªncña ARN vµ pr«tªin?métmARN?c¬ ARN? vµ thÓ m¹ch? Pr«tªin? ®îc gäi lµ g×? §¸p ¸n