Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 33: Công nghệ tế bào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 33: Công nghệ tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_9_tiet_33_cong_nghe_te_bao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 9 - Tiết 33: Công nghệ tế bào
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh .
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn : + Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh .
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng .
- * Ưu điểm : +Tăng nhanh số lượng cây giống . + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm . -Thành tựu: Nhân giống ở: khoai tây, mía, hoa, phong lan, cây gỗ quý
- Nhân giống Khoai tây
- Nuôi cấy mô nhân giống hoa phong lan:
- Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng .
- GIỐNG LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CHO NĂNG SUẤT CAO.
- Nuôi cấy mô ở cây Chuối
- Tạo giống cây trồng ở cây Thanh Long
- Nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị . Nhân bản vô tính ở động vật:
- Sơ đồ tách dòng vô tính Cừu Dolly
- Dolly và Mẹ mặt đen
- * Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn: + Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo. + Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Vì ở cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.
- * Ý nghĩa : + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng . + Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân đã bị hỏng cơ quan . - Ví dụ : nhân bản ở cừu, bò
- Một số thành tựu nhân giống vô tính Sau Dolly, Chó ( 2/1998 tại Nhật Bản, 12/1999 tại Hàn Quốc, 3/2000 tại Thái Lan), chuột, bò, lợn. Nghiên cứu nhân bản vô tính tại Việt Nam đã được thực hiện trên các loài chuột, trâu, bò nhà, bò tót, gấu, lợn, khỉ và sao la. Các nhà khoa học tại Dubai (UAE) nhân bản vô tính một con lạc đà cái và đặt tên cho nó là Injaz. Vào tháng 8-2004 tại Ý Con ngựa nhân bản đầu tiên bản sao của một con ngựa cái giống Haflinger (trái) Heo nhân bản thế hệ thứ tư đang dạo chơi trên bãi cỏ.
- Một số động vật là kết quả của nhân bản vô tính
- Ngoài ra công nghệ tế bào còn được ứng dụng trong y học Louise Brown, em bé đầu tiên trên thế giới được sinh ra trong ống nghiệm, chụp hình với cha mẹ. (tháng 7-1978)
- Ngày 17/12/2005 Tại tành phố HCM đã diễn ra ngày hội của những em bé được sinh ra bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm ( Sinh năm 2000 Tại BVPS Từ Dũ TP.HCM)
- Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thực phẩm Tích cực tham gia bảo vệ môi trường an toàn
- Bye and see you again