Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Câu cá mua thu (Thu điếu) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Câu cá mua thu (Thu điếu) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_11_tuan_2_cau_ca_mua_thu_thu_dieu_nam_ho.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Câu cá mua thu (Thu điếu) - Năm học 2018-2019
- Ngày soạn: 13/8/2018 Lớp: 11 B2, 11B6 Tuần: 2 Tiết chương trình: 6 CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn ĐBBB; t/y thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của NK. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại; - PT, bình giảng thơ. - Tự nhận thức, xác định giá trị, bài học cho bản thân về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, ĐN. 3. Thái độ - Sống yêu thương + Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế. + Yêu thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên. - Sống tự chủ + Tự lực: Chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. + Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua. 4. Góp phần định hướng hình thành năng lực - Năng lực tự học + Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện. + Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- + Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. - Năng lực giao tiếp + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp. - Năng lực thẩm mỹ + Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật. + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : SGK, Thiết kế bài dạy, tư liệu tham khảo HS : + SGK, SBT ngữ văn 11, vở ghi, vở soạn + Đọc bài trước, trả lời các câu hỏi HDHB, xác định những BPNT được sử dụng trong bài thơ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gắn kết các tri thức đọc – hiểu về bài thơ với các tri thức về thể loại, tiếng việt. Liên hệ so sánh thơ thu của Nguyễn Khuyến với thơ thu của các nhà thơ khác như Nguyễn Du, Tản Đà, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu - Kết hợp đọc diễn cảm, nêu vấn đề, trao đổi nhóm, đàm thoại, thuyết trình, bình giảng IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Tâm sự của Hồ Xuân Hương được thể hiện như thế nào qua bài “ Tự tình II”? Vì sao cái tôi trữ tình lại có tâm trạng đó? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HỌC SINH I. Hoạt động 1: Khởi động (5p) - HS vận dụng kiến thức cũ để giải quyết - GV cho HS xem một bức tranh về mùa vấn đề. thu. - HS có sự liên tưởng ban đầu về những ? Bức tranh này nói về chủ đề gì ? nội dung sẽ được tiếp cận. - Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Mùa thu là đề tài muôn thưở của thơ ca phương Tây cũng như phương Đông.
- Nền VHVN cũng đã cho ra đời nhiều bài thơ tuyệt tác về đề tài này. Trong đó có Câu cá mùa thu (Thu điếu) của NK. II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I. TÌM HIỂU CHUNG (80p) 1/ Tác giả 1. Tìm hiểu chung - Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909) - Những hiểu biết nào về tác giả NK giúp + Quê: Yên Đổ - Hà Nam ta hiểu hơn về thơ văn của ông? + Xuất thân: Gia đình nhà nho nghèo + Đỗ đầu 3 kì thi: Hương, Hội, Đình Tam nguyên Yên Đổ - Là bậc túc nho tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc - Ông được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh VN”. 2/ Tác phẩm - Bài thơ CCMT viết về đề tài gì? Có - Đề tài: mùa thu. xuất xứ ntn? - Xuất xứ: nằm trong chùm thơ thu gồm 3 bài: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm của NK. 2/ Đọc – hiểu văn bản II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - 1HS đọc diễn cảm bài thơ. GV đọc lại. GV: Có thể chia bố cục bài thơ như thế 1/ Hai câu đề: Giới thiệu mùa thu. nào? - Hình ảnh: - Mùa thu được phác họa với những hình + ao thu: lạnh lẽo (rộng lớn) ảnh nào? Em nhận xét như thế nào về + thuyền câu: bé tẻo teo (đơn lẻ) những hình ảnh ấy? → vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa. - Cách gieo vần “eo”: tạo k/gian lạnh lẽo, - Có gì đặc biệt trong cách gieo vần của co hẹp. t.giả ? => Vẻ đẹp bình dị và thanh sơ, bộc lộ sự - Em có cảm nhận gì về bức tranh mùa rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh thu ở hai câu này? đẹp mùa thu. 2/ Hai câu thực: Cảnh sắc mùa thu. Gv: Cảnh mùa thu được phác họa với - Màu sắc: sóng biếc + lá vàng → mang những màu sắc nào? Màu sắc đó được nét đẹp hài hòa của mùa thu. kết hợp ntn? - Đường nét, chuyển động: - Cảnh thu còn được phác họa bằng + sóng “hơi gợn tí”: phép tiệm tiến → những đường nét, chuyển động nào? sóng gợn thành hình. + lá vàng “khẽ đưa vèo”: bút pháp lấy
- động tả tĩnh → lá rơi thành tiếng. - Em nhận xét như thế nào về những => những chuyển động nhẹ nhàng mà tinh chuyển động này? tế. - Từ những điều trên em thấy được điều => Vẻ đẹp tĩnh lặng của mùa thu và tâm gì về cảnh thu và tâm hồn thi nhân? hồn của thi nhân. GV: Em nhận thấy k/gian mùa thu ở đây 3/ Hai câu luận: Không gian mùa thu. được tác giả miêu tả qua mấy chiều? - Chiều cao – sâu : tầng mây “lơ lửng”, bầu trời “xanh ngắt”. - Từ những điều trên em hãy nhận xét về - Chiều rộng: “quanh co”, “vắng teo”. k/gian thu? → k/gian được mở rộng cả về chiều cao, sâu và rộng với không khí cô tịch, thanh, - Thử đặt mình vào vị trí của người câu cao, trong, nhẹ. cá để cảm nhận về tâm trạng t.giả? => K/gian thu đặc trưng của ĐBBB báo hiệu một tâm trạng đầy uẩn khúc của thi GV: T.giả đã s/d những BPNT gì trong 2 nhân. câu cuối? Từ những biện pháp đó nói lên 4/ Hai câu kết: Hình ảnh người câu cá. điều gì về tâm trạng t.giả? - Phủ định: “Tựa gối buông cần lâu chẳng được” → m/đích chính không phải để câu cá → câu thời, suy ngẫm về thời cuộc. - “Đâu”: “đâu đây” (có) / “đâu có” (không) → bút pháp lấy động tả tĩnh thể hiện sự tĩnh lặng của cảnh thu và tâm hồn thi nhân. => Bức tranh thu động nhưng tĩnh và tâm trạng u buồn trước thời thế của 3/ Tổng kết nhà thơ. III. TỔNG KẾT - Bài thơ có những đặc sắc nào về nghệ 1/ Nghệ thuật thuật? - NK sử dụng bút pháp thủy mặc Đường thi; - BT mang vẻ đẹp thi trung hữu họa; - Tác giả vận dụng tài tình nghệ thuật - Bài thơ gợi lên những vẻ đẹp gì? đối. 2/ Ý nghĩa văn bản Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của bức tranh mùa thu, t/y thiên nhiên, đất nước và tâm III. Hoạt động 3 : Thực hành (5p) trạng thời thế của NK. - HS đọc yêu cầu của phần LT1 – SGK. IV. LUYỆN TẬP
- - HS trả lời cá nhân. - Các HS khác nhận xét. IV. Hoạt động 4 : Vận dụng – Mở rộng V. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG - Tìm đọc trọn vẹn chùm thơ thu của NK (gồm 3 bài). - Ấn tượng của em về mùa thu vùng đồng bằng bắc bộ hoặc mùa thu nơi em sinh sống - Theo XD, trong ba bài thơ thu chữ Nôm của Nguyễn Khuyến, Thu điếu “điển hình hơn cả”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến của nhà thơ. 4. Hướng dẫn về nhà: - Hãy vẽ lại bằng ngôn từ hình dung của anh ( chị ) về nhân vật trữ tình trong 2 câu kết ( Gợi ý: tư thế, mong muốn, thủ pháp lấy động tả tĩnh, nỗi niềm u hoài, chìm đắm trong suy tư ) - Phân tích cái hay của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài “ Câu cá mùa thu” - Soạn bài “ Thương vợ” của Trần Tế Xương theo hệ thống câu hỏi trong SGK/ 30 + Cảm nhận của em về hình ảnh bà Tú qua 4 câu thơ đầu + Lời chửi trong 2 câu thơ cuối là lời chửi của ai? Có ý nghĩa gì? 5. Rút kinh nghiệm