Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường - Trương Ngọc Mai

pptx 19 trang thuongnguyen 4232
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường - Trương Ngọc Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_10_bai_12_dac_diem_tinh_chat_ki_thua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ lớp 10 - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường - Trương Ngọc Mai

  1. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ 1 2 3 4
  2. NỘI DUNG I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp II. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
  3. I. Một số loại phân bón thường dùng Có mấy loại phân bón thường dùng? Kể tên? Phân đơn: đạm (N), lân (P), kali (K) PHÂN Phân kép: phân NPK, KNO , DAP HÓA HỌC 3 Phân vi lượng: S, Bo, Zn, Cu, Phân chuồng PHÂN PHÂN Phân xanh HỮU CƠ BÓN Phân bắc Phân VSV cố định đạm PHÂN VI Phân VSV chuyển hóa lân SINH VẬT Phân VSV phân giải chất hữu cơ
  4. PHÂN HÓA HỌC: PHÂN ĐƠN
  5. PHÂN HÓA HỌC: PHÂN KÉP
  6. PHÂN HÓA HỌC: PHÂN VI LƯỢNG
  7. PHÂN HỮU CƠ: PHÂN CHUỒNG
  8. PHÂN HỮU CƠ: PHÂN XANH KEO DẬU ĐIỀN CÂY LẠC THANH BÈO HOA CÂY MUỒNG DÂU
  9. PHÂN HỮU CƠ: PHÂN RÁC
  10. PHÂN VI SINH VẬT VSV CỐ ĐỊNH ĐẠM Cyanobacterium Rhyzobium Azotobacter VSV HOÀ TAN LÂN Bacillus Pseudomonas Aspergillus
  11. II. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng Nghiên cứu mục II và mục III – SGK CN 10 (tr 39, 40) thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập trong 5 phút. PHÂN HÓA HỌC PHÂN HỮU CƠ PHÂN VI SINH VẬT ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT KỸ THUẬT SỬ DỤNG
  12. II. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng PHÂN HÓA HỌC - Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ chất dinh dưỡng cao Đặc điểm, - Dễ tan (trừ lân) nên dễ hấp thu → tính Hiệu quả cao chất - Bón nhiều, liên tục sẽ làm đất chua. Vì sao khi dùng - Đạm, kali: bón thúc là chính, bón phân đạm, kali bón lót lót với số lượng nhỏ. Sau nhiều phải bón lượng nhỏ? Kỹ Dùng phân lân bón thúc thuật năm, cần bón vôi cải tạo đất. có được không? sử - Phân lân: bón lót. dụng - Phân NPK: bón lót hoặc bón thúc.
  13. II. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng PHÂN HỮU CƠ - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, tỷ lệ chất dinh dưỡng Đặc thấp, không ổn định điểm, Khoáng hóa là gì? tính - Khó tan → Hiệu quả chậm chất Khoáng hoá là quá trình phân huỷ - Không làm hại đất các hợp chất hữu cơ tạo thành các hợp chất khoáng đơn giản, sản Kỹ phẩm cuối cùng là những hợp chất - Bón lót là chính tan và khí. thuật sử - Trước khi sử dụng phải ủ dụng cho hoai mục Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chủ yếu? Trước khi bón phải ủ hoai mục?
  14. II. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng PHÂN VI SINH VẬT - Chứa VSV sống - Thời gian sử dụng ngắn Đặc điểm, - Mỗi loại phân chỉ thích hợp tính với 1 hoặc 1 nhóm cây trồng chất - Không làm hại đất Kỹ - Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ Chuyên dùng cho cây thuật cây trước khi gieo trồng lúa chứa các chủng vi sử khuẩn Azospirillum dụng - Bón trực tiếp vào đất
  15. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG 1. Phân hóa học là loại phân (1) (trừ lân) vì vậy nên sử dụng để bón (2) cũng có thể bón (3) với lượng nhỏ. 2. Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ (4) sử dụng được ngay, vì vậy cần bón (5) .để sau một thời gian phân được (6) .,cây mới hấp thu được. 3. Phân vi sinh là loại phân chứa (7) ., mỗi loại phân chỉ (8) với một hoặc một nhóm cây trồng. Dễ tan thúc lót Khoáng hóa Vi sinh vật sống lót không Thích hợp
  16. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi SGK -Xem trước bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.