Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđrô (tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđrô (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro_tiet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđrô (tiết 2)
- CHƯƠNG 5: HIĐRƠ – NƯỚC BÀI 31:TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRƠ(tiết 2)
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Viết phương trình hĩa học xảy ra khi đốt cháy khí H2 trong lọ khí O2. 2. Làm thế nào biết được dịng khí H2 đã tinh khiết hay chưa ? 1- Phương trình hĩa học: 0 t 2H2 (k) + O2 (k) → 2H2O (h) ĐÁP ÁN: 2- Cách thử độ tinh khiết của H2: Thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đưa nhanh miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn. Nếu khơng cĩ tiếng nổ (hoặc nổ nhẹ ) thì khí H2 đã tương đối tinh khiết.
- Bài 31 I - Tính chất vật lý: II- Tính chất hĩa học: 1- Tác dụng với oxi 2 -Tác dụng với đồng (II) oxit
- CuO H2 H2O
- Nhận xét hiện tượng Tiến hành Màu sắc Đầu ra chất rắn ống chữ V Điều kiện thường Nhiệt độ cao
- Nhận xét hiện tượng Tiến hành Màu sắc Đầu ra chất rắn ống chữ V Điều kiện Màu đen Khơ thường Nhiệt độ Màu đỏ Cĩ hơi cao nước
- Bài 31 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hĩa học 1. Tác dụng với oxi 2 . Tác dụng với đồng (II) oxit t0 t0 H2 (k)++ Cu CuOO (r ) → Cu (r ) + H2O (h ) ( đen ) ( đỏ) *Nhận xét: Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro cĩ tính khử ( khử oxi).
- 3. Kết luận Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro khơng những kết hợp với đơn chất oxi, mà nĩ cịn cĩ thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Khí hiđro cĩ tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
- THẢO LUẬN: Hãy chọn kết luận đúng nhất về tính chất hĩa học của Hiđro mà các em đã được học ? A- Tác dụng được với đơn chất O2 để tạo ra nước. B- Khử Oxi của một số oxit kim loại để tạo ra kim loại và nước. C- Cả A và B đều đúng. D- Cả A và B đều sai Xem đáp án :
- Bài tập 1: Viết PTHH khi cho khí hidro tác dụng với: a, Fe2O3 b, MgO c, BaO Giải a, 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O b, H2 + MgO Mg + H2O c, H2 + CaO Ca + H2O
- BÀI TẬP 2: Để khử hồn tồn 24 gam đồng (II) oxit CuO thì dùng hết bao nhiêu lít khí H2 ( đktc) ? A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít ĐÁP ÁN
- Bài 31 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hĩa học 1. Tác dụng với oxi 2 . Tác dụng với đồng (II) oxit t0 t0 H2 (k)++ Cu CuOO (r ) → Cu (r ) + H2O (h ) ( đen ) ( đỏ) *Nhận xét: Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro cĩ tính khử ( khử oxi).
- III- Ứng dụng của Hiđro:
- Hãy ghép mỗi tính chất của H2 sao cho tương ứng với các ứng dụng ? Tính chất của H2 Ứng dụng 1- Là khí nhẹ nhất. a- Làm nhiên liệu, hàn cắt kim loại ( đèn xì Hiđro - Oxi ) 2- Khi cháy tỏa rất nhiều b- Sản xuất axit, amoniac, chất nhiệt. hữu cơ, phân đạm 3- Khử oxi của một số oxit c- Nạp vào khí cầu, bĩng bay, kim loại. bĩng thám khơng. 4- Cịn một số tính chất d- Điều chế một số kim loại khác: ( Tác dụng với N2, Cl2 ) Kết quả: 1 – c ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – b
- Bài 31 TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) I.Tính chất vật lý: II.Tính chất hĩa học 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với đồng oxit: t0 H2 (k) + CuO (r ) → Cu (r ) + H2O (h ) ( đen ) ( đỏ) 3. Kết luận: (sgk) III- Ứng dụng: ( SGK trang 107, 108)
- GHI NHỚ 1. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. 2. Khí hiđro cĩ tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro khơng những kết hợp được với đơn chất oxi, mà cịn cĩ thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. 3.Khí hiđro cĩ nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
- BÀI TẬP 3: Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Trong các chất khí, hiđro là tính oxi hĩa; khí .Khínhẹ nhất hiđro tính khử; cĩ .tính khử chiếm oxi; Trong phản ứng giữa H và CuO, nhường oxi; 2 H cĩ Vìtính khử nhẹ nhất; 2 củachiếm oxi chất khác; CuO Đáp án cĩ .tính oxi hóa vì .cho chất khác
- Hướng dẫn học: 1. BTVN : HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 6/ Tr.109 sgk Bài tập: 4, 5,6 trang109 SGK. 2. Chuẩn bị bài sau: - Ơn lại khái niệm sự oxi hĩa. - Ơn lại tính khử của H2 - Đọc trước bài 32 Phản ứng oxi hĩa - khử
- Chân thành cám ơn Quý thầy cơ và các em học sinh !