Bài giảng Hóa học 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

pptx 21 trang minh70 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_34_bai_luyen_tap_6.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 34: Bài luyện tập 6

  1. ChàoChào mừngmừng quýquý thầythầy côcô VàVà cáccác emem đếnđến buổibuổi họchọc hômhôm naynay
  2. Tiết 54 Bài 34: Bài luyện tập 6
  3. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
  4. Trò chơi ô chữ:  Luật chơi: Trò chơi gồm 7 câu hỏi, mỗi câu hỏi tương ứng một hang ngang. Mỗi hang ngang chứa 1 kí tự của ô từ khóa. Mỗi đội sẽ được chọn 1 câu hỏi.Trong thời gian 10s  Gợi ý từ khóa: Đây là một tính chất của Hidro.
  5. 1 T H Ế 1 2 O X ÍI T 2 3 N Ư Ớ C 3 4 N HH I Ề U N H I Ệ T 4 5 KK I M L O Ạ I 5 6 N H Ẹ N H Ấ T 6 7 Q ỬU E Đ Ó M 7
  6. Câu hỏi số 1: ( GỒM 3 KÍ TỰ) Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất, gọi là phản ứng gì? Hết th10123456789ời gian Bắt đầu
  7. Câu hỏi số 2: ( GỒM 4 KÍ TỰ) Khí hidro khi ở nhiệt độ thích hợp không chỉ kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong đâu? Hết th10123456789ời gian Bắt đầu
  8. Câu hỏi số 3: ( GỒM 4 KÍ TỰ) Trong phòng thí nghiệm điều chế khí Hidro bằng cách cho dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng tác dụng với kim loại. Có thế thu khí bằng cách đẩy gì? Hết th10123456789ời gian Bắt đầu
  9. Câu hỏi số 4: ( GỒM 10 KÍ TỰ) Điền vào chỗ chấm Khí Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, khi cháy Hết th10123456789ời gian tỏa Bắt đầu
  10. Câu hỏi số 5: ( GỒM 7 KÍ TỰ) Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí Hidro người ta cho Axit loãng tác dụng với chất gì? Hết th10123456789ời gian Bắt đầu
  11. Câu hỏi số 6: ( GỒM 7 KÍ TỰ) Khí Hidro là chất khí như thế nào trong các chất khí? Hết th10123456789ời gian Bắt đầu
  12. Câu hỏi số 7: ( GỒM 6 KÍ TỰ) Có thế nhận biết khí Hidro bằng cái gì đang cháy? Hết th10123456789ời gian Bắt đầu
  13. II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG  GỒM 3 DẠNG - Dạng 1: Bài tập về viết phương trình - Dạng 2: Bài tập nhận biết - Dạng 3: Bài tập về phương trình hóa học và tính toán.
  14. Dạng 1: Bài tập về phương trình Bài 1 – (B4/tr119) Lập các phương trình hoá học của các phản ứng: Cacbon đioxit + nước axit cacbonic CO2 + H2O H2CO3 Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ SO2 + H2O H2SO3 Kẽm + axit clo hiđric Kẽm clorua + H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Điphotpho pentaoxit + nước axit photphoric P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Chì ( II) oxit + khí hiđro Chì + nước PbO + H2 Pb + H2O
  15. Bài 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? 1/ điphotpho penta oxit + nước axit photphoric (H3PO4) P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 (PƯ hóa hợp) 2/ Kẽm + axit Sunfuric (H2SO4) Kẽm sunfat (ZnSO4)+ hiđro ↑ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (PƯ thế) 3/ Thủy ngân (II) oxit t0 Thủy ngân + oxi o HgO t Hg + O2↑ (PƯ phân hủy)
  16. Dạng 2:Bài tập nhận biết:  Cho 3 lọ đựng 3 chất khí khác nhau: Hidro, không khí, oxi. Bằng cách nào để nhận biết được chất khí trong mỗi lọ
  17. - Nhận biết bằng cách: Cho que đóm đang cháy vào Không khí Khí Oxi Khí Hidro
  18. Dạng 3: Bài tập về phương trình hóa học và tính toán. Chú ý: Tóm tắt đề Bài 1: Dẫn 2,24 lít khí hiđro (đktc) vào ống nghiệm đựng 12g CuO nung nóng ở nhiệt độ thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng. c) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong ống nghiệm sau phản ứng.
  19. Bài 2: Cho các kim loại như kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với axit sunfuric loãng. A. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Cho cùng khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí Hidro nhất c.Nếu thu được cùng một thể tích khí Hidro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất.
  20. c.Tính số mol kim loại theo số mol H2 sau đó tính khối lượng từng kim loại rồi so sánh.
  21. Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: SO3, CO2. Fe2O3, CaO, P2O5, N2O5, FeO Phân loại oxit bazo và oxit axit và gọi tên Câu 2: 2,16 gam một kim loại R hóa trị (III) tác dụng hết với lượng khí oxi dư, thu được 4,08 gam một oxit có dạng R2O3. Xác định tên và kí hiệu hóa học của kim loại R Câu 3: Đốt cháy 14,8 gam hỗ hợp kim loại gồm đồng và sắt cần 3,36 lít khí oxi (đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp hai oxit CuO và Fe3O4. Tinh skhoois lượng của hỗn hợp oxit đó.