Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazơ, muối

ppt 11 trang minh70 4330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazơ, muối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_37_axit_bazo_muoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 37: Axit, bazơ, muối

  1. Trong phản ứng: Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2 H Cl Zn H Cl Nguyên tử Zn của đơn chất kim loại đã thay thế nguyên tử H của hợp chất axit.
  2. Kết luận: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
  3. Bảng 1 Công thức Thành phần Hóa trị của hóa học của Số nguyên Gốc axit gốc axit axit tử hiđro HCl 1 H Cl I H2S 2 H S II H2SO3 2 H SO3 II H2SO4 2 H SO4 II H3PO4 3 H PO4 III  Mỗi gạch ngang(-) biểu hiện một hóa trị.
  4. Bảng 1 Thành phần Công thức hóa Số nguyên tử học của axit Gốc axit hiđro HCl 1H Cl H2S 2H S H2SO3 2H SO3 H2SO4 2H SO4 H3PO4 3H PO4  Trong phân tử axit: Số nguyên tử H bằng hóa trị của gốc axit  Dựa vào bảng hãy so sánh số nguyên tử H và hóa trị của gốc axit?
  5. Một số axit có oxi: HNO2 H2SO3 H3PO3 HNO3 H2SO4 H3PO4
  6. Axit không có oxi Axit có nhiều oxi Axit có ít oxi Axit HCl: axit clohiđric HNO3: axit nitric HNO2: axit nitrơ HF: axit flohiđric H2SO4: axit sunfuric H3SO3: axit sunfurơ Cách gọi tên Axit + tên phi kim + hiđric Axit + tên phi kim + ic Axit + tên phi kim + ơ chung
  7. Cách đọc tên gốc axit Hiđric → ua -Cl : clorua ic → at =SO4 : sunfat ơ → it =SO3 : sunfit
  8. Lưu ý: Đối với axit có nhiều nguyên tử H thì: Hóa trị của gốc = số nguyên tử H bị thay thế  Ví dụ: Khi thay thế 1H Có gốc: - HSO4:hidrosunfat  H2SO4 Khi thay thế 2H Có gốc: = SO4:sunfat
  9. Axit Tên gọi Gốc axit tương ứng Tên gốc axit H2CO3 Axit cacbonic =CO3 cacbonat HNO3 Axit nitric -NO3 nitrat HBr Axit bromhidric -Br bromua HNO2 Axit nitrơ -NO2 nitrit
  10. Dặn dò:  Bài tập về nhà:  Nghiên cứu mục II.Bazơ và III. Muối.