Bài giảng Hóa học 8 - Bài 40: Dung dịch

pptx 23 trang minh70 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 40: Dung dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_40_dung_dich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 40: Dung dịch

  1.                                                                                                                                                                                                                   
  2. KHỞI ĐỘNG Hãy nêu tính chất vật lý của nước Đáp án: Ø Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt. Ø Nước có t osôi = 1000C; to đông đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml. Ø Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch.
  3. Bài 40: Dung dịch
  4. I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
  5. I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH
  6. Điền vào ô trống Dung Nước Nước 1ml dầu ăn 10 ml dầu ăn dịch đường biển và 10ml và 1ml xăng xăng Chất Đường Muối Dầu ăn Xăng tan Dung Nước Nước Xăng Dầu ăn môi
  7. II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA
  8. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để được một khẳng định đúng Ở một nhiệt độ xác định -Dung dịch làchưa bão hòa dung dịch có thể hòa tan thêm được chất tan -Dung dịch làbão hòa dung dịch không thể hòa tan thêm được chất tan bão hòa chưa bão hòa đồng nhất
  9. III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN ?
  10. 1. Khuấy dung dịch : Khuấy dung dịch tạo ra tiếp xúc mới giữa phân tử chất rắn và các phân tử nước ⇒ Sự hòa tan diễn ra nhanh hơn.
  11. 2. Đun nóng dung dịch : Ở nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước và bề mặt chất rắn ⇒ Sự hòa tan diễn ra nhanh hơn.
  12. 3. Nghiền nhỏ chất rắn : Nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn và phân tử nước ⇒ Kích thước của vật rắn càng nhỏ thì sự hòa tan diễn ra càng nhanh.
  13. VẬN DỤNG Hãy cho biết trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào tạo thành dung dịch? Giải thích? Chỉ rõ chất tan, dung môi? a. Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước. b. Trộn 10ml rượu etylic (cồn) với 1ml nước c. Cho khí Amoniac vào nước d. Cho một ít cát vào nước e. Cho 1gam muối ăn vào 10ml nước Câu Chất tan Dung môi a Rượu etylic Nước b Nước Rượu etylic c Khí Amoniac Nước e Muối ăn Nước
  14. Câu 1: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của: A/. Chất rắn và chất lỏng B/. Dung môi và chất tan C/. Chất khí và chất lỏng D/. Chất rắn và dung môi Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! Hoan hô ! Đúng rồi ! Làm lại Đáp án
  15. Câu 2: Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất: A/. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước B/. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic C/. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan D/. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! Hoan hô ! Đúng rồi ! Làm lại Đáp án
  16. Câu 3: Muốn uống nước đường ngọt, lạnh. Làm thế nào để pha nhanh nhất? Trả lời: Cho đường vào nước khuấy đều, sau đó cho đá lạnh vào. Câu 4:( SGK/138) Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường 3,6 gam muối ăn. a. Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước. b. Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5gam muối ăn vào 10 gam nước (nhiệt độ phòng thí nghiệm). Trả lời a. Dung dịch chưa bão hòa: Khối lượng đường phải nhỏ hơn 20g. VD: 15g, 10g, Khối lượng muối ăn phải nhỏ hơn 3,6 g. VD: 3,5 g; 3,2g; 3g; b. - 25g đường > 20 gam đường: Được dung dịch đường bão hòa và còn 5g đường không tan hết ở dưới đáy cốc. - 3,5g muối ăn < 3,6g muối ắn: Muối ăn tan hết và được dung dịch muối ăn chưa bão hòa.
  17. Khuấy dung dịch TỔNG KẾT Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn Dung dịch chưa bão Dung dịch là hòa hỗn hợp đồng nhất Dung dịch của dung bão hòa môi và chất tan.
  18. HÌNH ẢNH VỀ CÁC VỤ TRÀN DẦU
  19. Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Hoàn thiện các bài tập vào vở và làm các bài tâp: 1, 2, 3 (SGK/138) - Tìm hiểu về dộ tan của một chất trong nước như thế nào?