Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

ppt 14 trang minh70 1550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_33_dieu_che_khi_hidro_phan_ung_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là A. có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. B. có tạo thành chất rắn màu nâu, không có hơi nước tạo thành. C. có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. có tạo thành chất rắn màu xanh, có hơi nước tạo thành.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 22,4 lít hiđro (đktc) trong khí oxi dư. Số gam nước tạo thành sau phản ứng là A. 18 gam. Giải: nH2 = V/22,4 = 22,4 / 22,4 = 1 (mol) B. 5,4 gam. to PTHH: 2H2 + O2 2H2O C. 9 gam. 1 → 1 mH2O = n. M = 1. 18 = 18 (g) D. 1,8 gam.
  3. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm - TNo: (GV cho HS xem clip TNo)
  4. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống Hóa chất: hút, ống nhỏ giọt, tấm kính, -Axit HCl (H2SO4 loãng) đèn cồn, kẹp. - Kim loại Zn ( Fe, Al, Mg ) Thí Các bước tiến hành Hiện tượng nghiệm 1- Cho khoảng 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl vào ống nghiệm Điều đựng 2-3 viên kẽm Zn. chế 2- Đậy ống nghiệm có nút cao su có khí ống dẫn khí xuyên qua (chờ khoảng hiđro 1 phút), đưa que đóm còn tàn đỏ trong vào đầu ống dẫn khí. phòng 3- Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí. thí nghiệm 4- Cô cạn một ít dung dịch trong ống nghiệm.
  5. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro ? Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm 1. Trong phòng thí nghiệm em dùng hóa chất nào? a. TNo: ? Nêu hiện tượng: -Hóa chất: Zn, dung dịch HCl - Khi cho Zn vào dung dịch axit HCl -Hiện tượng: - Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí + Có bọt khí không màu thoát ra, mảnh - Khi đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí kẽm tan dần. - Khi cô cạn dung dịch trong ống nghiệm + Khí thoát ra cháy trong không khí, ? Em hãy rút ra nhận xét về sản phẩm của ngọn lửa xanh nhạt phản ứng và viết PTHH ? + Cô cạn dung dịch được chất rắn trắng -Nhận xét: Zn tác dụng với axit HCl tạo ? Rút ra kết luận điều chế hiđro trong phòng ra muối ZnCl và giải phóng khí H 2 2 thí nghiệm? PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 -Kết luận: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit HCl (H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại Zn (Mg, Al, Fe, ) Chú ý: Chúng ta có thể điều chế khí H2 với lượng lớn hơn bằng bình kíp
  6. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro 1. Trong phòng thí nghiệm H2 a. TNo: H -Hóa chất: Zn, dung dịch HCl 2 -Hiện tượng: + Có bọt khí không màu thoát ra, mảnh kẽm tan dần. + Khí thoát ra cháy trong không khí, ngọn lửa xanh nhạt + Cô cạn dung dịch được chất rắn trắng -Nhận xét: Zn tác dụng với axit HCl tạo Bình kíp Bình kíp đơn giản ra muối ZnCl2 và giải phóng khí H2 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 -Kết luận: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách cho axit HCl (H2SO4 loãng) tác dụng với kim Chú ý: Chúng ta có thể điều chế khí H2 loại Zn (Mg, Al, Fe, ) với lượng lớn hơn bằng bình kíp b. Có thể điều chế khí H2 với lượng lớn hơn bằng bình kíp
  7. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro ?? ?Khi Vì Trong saothu khíphòngkhí hiđrohiđrothí đượcbằngnghiệm thucáchkhí bằng đẩyhiđro cáchkhôngđược đẩy khí 1. Trong phòng thí nghiệm vịnước?thu trí bằngống nghiệmcách nào phải? để như thế nào? a. TNo: HCl b. Có thể điều chế khí H2 với lượng lớn hơn bằng bình kíp H2 c. Cách thu khí hiđro: 2 cách: Zn - Đẩy nước (vì khí hiđro ít tan trong nước) - Đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm thu vì H2 nhẹ hơn không khí) Đẩy nước 2. Trong công nghiệp HCl (Đọc thêm SGK- Tr 115 ) H2 HCl Zn Đẩy không khí
  8. Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ II. Phản ứng thế ? Hãy hoàn thành các PTPƯ ? 1. Ví dụ: PTHH ? Nguyên tử của đơn chất Fe hoặc Zn đã Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 thay thế nguyên tử nào của axit ? Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Trả lời: Nguyên tử của đơn chất Fe hoặc Zn đã thay Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 2. Định nghĩa thế nguyên tử H trong hợp chất axit ? Các phản ứng trên là phản ứng thế, vậy Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó phản ứng thế là phản ứng hóa học như nguyên tử của đơn chất thay thế thế nào? nguyên tử của một nguyên tố trong ? Hãy cho biết PTPƯ bên có phải là phản hợp chất. ứng thế không ? Trả lời: Phản ứng hóa học trên là phản ứng thế vì là phản ứng: + Giữa đơn chất (Fe) và hợp chất (CuSO4) + Nguyên tử của đơn chất (Fe) thay thế nguyên tử (Cu) trong hợp chất (CuSO4)
  9. + Dung dịch axit: Axit clohiđric HCl (hoặc axit sunfuric H2SO4 loãng) + Kim loại: Một số kim loại như Mg, Al, Zn, Fe (trừ Cu, Ag, Au )
  10. BÀI TẬP Bài 1. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro H2 trong phòng thí nghiệm ? A. Zn, H2SO4 loãng. B. H2SO4, O2. C. Mg, NaOH. D. HCl, Cu.
  11. BÀI TẬP Bài 2. Người ta thu khí hiđro bằng cách đặt ngược bình là vì A. khí hiđro nặng bằng không khí. B. khí hiđro nhẹ bằng không khí. C. khí hiđro nặng hơn không khí. D. khí hiđro nhẹ hơn không khí.
  12. BÀI TẬP Bài 3) Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ? A. Zn + O2 ZnO. B. MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O. C. 2Al + 3CuSO4→ Al2(SO4)3 + 3Cu. đp D. KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2.
  13. BÀI TẬP Bài 4) Cho 5,6 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với axit HCl. Tính thể tích khí H2 bay ra ở đktc? Giải: nH2 = m/M = 5,6 / 56 = 0,1 (mol) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,1 → 0,1 VH2 = n. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
  14. DẶN DÒ - Chuẩn bị bài 34: Bài luyện tập 6. + Viết sơ đồ tư duy nội dung kiến thức cần nhớ từ mục 1 đến mục 4 (Sgk trang 118) . + Dạng bài tập tính theo PTHH. - Đọc thêm bài 32: Phản ứng oxi hóa – khử.