Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 31: Tính chất ứng dụng của Hiđro

ppt 18 trang minh70 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 31: Tính chất ứng dụng của Hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_thu_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 31: Tính chất ứng dụng của Hiđro

  1. Nếu cĩ quả bĩng bay chứa khí hidro và quả bĩng cĩ chứa khí O2. Cho biết hiện tượng xảy ra?
  2. Trả lời câu hỏi: 1 lít nước ở 15oC hịa tan được 31 ml khí oxi. 1 lít nước ở 150C hịa tan được 20 ml khí hiđro . Vậy khí hiđro là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
  3. C¸ch thu khÝ oxi C¸ch thu khÝ hidro a) §Èy níc a) §Èy níc b) §Èy kh«ng khÝ b) §Èy kh«ng khÝ
  4. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1-Đốt hiđro trong khơng khí Bước 1: Đốt hiđro trong2- Đốt khơng hiđro khí trong oxi Bước 2: Dùng cốc thủy tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy H2 Zn HCl O2
  5. Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên người ta dùng hiđro làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
  6. Ta tiến hành thí nghiệm: Đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxi H2 2VH2 + 1VO2 O2
  7. 1.Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ? Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần làm chấn động mạnh khơng khí , gây ra tiếng nổ . 2. Làm thế nào để biết dịng khí H2 là tinh khiết để khi đốt cháy dịng khí mà khơng gây ra tiếng nổ mạnh? Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu cĩ tiếng nổ nhẹ “PÚP” hoặc khơng cịn tiếng nổ là khí H2 tinh khiết.
  8. Bài tập 1: Khi thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy khơng khí thì phải để: A. Nghiêng bình. B. Ngửa bình. C. Úp bình. Bài tập 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2
  9. Bài tập 1: Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít khí Hiđro trong khơng Bài tập 2: khí. Tính số g nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác a) Viết PTHH của phản ứng. dụng với 2,8 l khí oxi (Biết thể tích các khí được đo b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? ở đktc) (Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
  10. Quan sát hiện tượng xảy ra khi dẫn khí hiđro qua đồng (II) oxit H2 CuO Đèn cồn H2O
  11. Cơ chế phản ứng giữa CuO và H2: OO H CuCu H
  12. to 2H2 + O2 2 to H2 + CuO +
  13. Bài tập 3: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong khơng khí sinh ra nước. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn Lập PTHH n => H2 Dùa vµo n H2O m H O = ? PTHH vµ 2 sè mol cđa H2
  14. Giải: to PTHH: 2H2 + O2 2H2O Ta cĩ: n 2,8 H2 = = 0,125 (mol) 22,4 Theo phương trình: n = n = 0,125 (mol) H2O H2 m = 0,125 x 18 = 2,25 (g) H2O
  15. Bài 1 / 109 : Viết phương trình hĩa Các phương trình hĩa học: học cho các phản t0 ứng giữa hidro và các a. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O oxit sau: 0 b. HgO + H t Hg + H O a. Sắt (III) oxit 2 2 t0 b. Thủy ngân (II) oxit c. CuO + H2 Cu + H2O c. Chì (II) oxit
  16. Bài tập 4 /109 : Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy : a) Tính số gam kim loại đồng thu được. b) Tính thể tích khí hiddro(đktc) cần dùng.
  17. Bài tập : Dẫn 8,96 lit khí H2 (đktc) qua 46,4 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?