Bài giảng Hóa học 8 - Đề cương ôn tập

pptx 18 trang minh70 2420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Đề cương ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_de_cuong_on_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Đề cương ôn tập

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1/ Nguyên tử được tạo thành từ các hạt A. Proton(p), electron(e). B. Proton(p), nơtron(n) C. Proton(p), nơtron(n),electron(e) D. Electron(e), nơtron(n)
  2. Câu 2/ Trong số các chất cho dưới đây chất nào là đơn chất: A. Kẽm là do nguyên tố Zn tạo nên B. Lưu huỳnh đioxit do nguyên tố S và O tạo nên. C. Khí oxi do nguyên tố O tạo nên D. Axit sunfuric do nguyên tố H, S và O tạo nên.
  3. Câu 3/ Trong số các chất cho dưới đây, chất nào là hợp chất ? A.Đá vôi do nguyên tố Ca, C và O cấu tạo nên. B.Khí nitơ do nguyên tố N cấu tạo nên. C.Photpho đỏ do nguyên tố P cấu tạo nên. D.Khí cacbon đioxit do nguyên tố C và O cấu tạo nên
  4. Câu 4/ Cho biết những công thức nào dưới đây có phân tử khối bằng 98 đv.C A. HCl. B. NaNO3. C. H2SO4 D. H3PO4
  5. Câu 5/ Cho các chất sau: Khí O2, CaO, Cu, ZnSO4, NaOH. A. Tất cả chất trên đều là đơn chất B. Có 2 đơn chất, 3 hợp chất C. Có 3 đơn chất, 2 đơn chất D. Có 4 hợp chất, 1 đơn chất
  6. Câu 6/ Dùng KHHH để chỉ nguyên tố: Natri, Canxi, Đồng, Nhôm, Kẽm, Oxi. A. Na, Ca, Cu, Al, Zn, O. B. Na, H, Cu, Zn, Fe, Mg. C. Na, Ag, Cu, C, O, Al D. Na, Cu, Al, Pb, Zn, O
  7. Câu 7 / Cho biết những CTHH nào dưới đây có phân tử khối bằng 98 đv.C A. CaCO3 B. H2SO4. C. Al2O3. D. H3PO4 Câu 8 / Hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là: A. I. B. II. C. III. D. IV
  8. Câu 9/ Công thức hóa học của X với oxi là XO, Y với H là YH3 vậy công thức của hợp chất giữa X và Y là: A. XY B. X2Y3 C. X2Y D. X3Y2 - Trong hợp chất XO: O hóa trị II thì theo quy tắc hóa trị: X cũng hóa trị II (vì chỉ số cùng = 1) - Trong hợp chất YH3 : H luôn luôn hóa trị I. theo quy tắc hóa trị thì Y hóa trị III (hoặc chỉ số nhìn chéo thì ra hóa trị) III I Y H3 - Vậy ta có X hóa trị II, Y hóa trị III. Ta tiếp tục áp dụng quy tắc hóa trị (hoặc nhìn chéo.) II III X3 Y2
  9. Câu 10/ Để chỉ 2 phân tử oxi cách viết nào sau đây là đúng: A. 2O B. O2 C. 2O3 D. 2O2 Câu 11/ Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxi và nặng bằng nguyên tố đồng. Vậy X là nguyên tố nào? A. O B. Al C. S D. Fe CTHH: XO2 Ta có: MXO2 = Mcu MX + 2.MO = Mcu MX + 2.16 = 64 MX = 64 – 2.16 Mx = 32 X là Lưu huỳnh (S)
  10. Câu 12/ Dung dịch amoniac làm đổi màu quì tím thành màu: A. Đỏ B. Xanh. C. Vàng D. Trắng Câu 13/ Đốt cháy nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit. Phương trình chữ của phản ứng là: A. nhôm  oxi + nhôm oxit B. oxi + nhôm oxit  nhôm C. nhôm + khí oxi  nhôm oxit D. nhôm oxit  nhôm + oxi
  11. Câu 14/ Công thức hóa học của hợp chất A có chứa 36,845%Fe, 21,05%S và 42,015%O. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152gam. Công thức hóa học của hợp chất A là: A. FeSO4 B. FeSO3 C. FeSO2 D. FeSO Gọi CTHH cần tìm là FexSyOz: Ta có: %Fe = x.MFe .100% MFexSyOz: x = %Fe. MFexSyOz: MFe .100% 36,845.152 x = = 1 56.100 Tương tự với %S và %O tính ra đc y và z: => y = %S. MFexSyOz: MS .100% 21,05.152 = = 1 32.100 => z= %O. MFexSyOz: MO .100% 42,015.152 = = 4 16.100 => x = 1, y = 1, z = 4 => CTHH là FeSO4
  12. Câu 15/ Đốt cháy 6g cacbon trong khí oxi tạo thành 22g khí cacbonnic. Khối lượng khí oxi cần dùng là: A. 8g B. 14g C. 16g D. 17g Phương trình chữ: Cacbon + Oxi => khí cacbonnic Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mC + mO2 = mCO2  6 + mO2 = 22 => mO2 = 16 (gam)
  13. Câu 16/ Cho sơ đồ phản ứng, x và y là? Fe2O3 + HCl > FexCly + H2O A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 3 và 2 D. 3 và 1 III II I I Fe2 O3 H Cl III I Fex Cl y => FeCl3
  14. Câu 17/ Ở đktc thể tích của 1mol chất khí là: A. 22,4lit B. 2,24lit C. 24lit D. 24,2lit
  15. Câu 1/ Trong các quá trình dưới đây cho biết đâu là hiện vật lý và hiện tượng hóa học A. Thủy tinh nóng chảy thổi thành bình cầu B. Rượu để lâu ngày ngoài không khí thường bị chua C. Đinh sắt để lâu trong không khí ẩm bị gỉ màu nâu đỏ D. Cồn để lâu không kín bị bay hơi E. Thanh đồng được nung trong không khí, bề mặt biến thành màu đen F. Dây sắt được cắt nhỏ và tán thành đinh - Hiện tượng vật lí: là hiện tượng biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác A, D, F - Hiện tượng hóa học: là hiện tượng biển đổi từ chất này sang chất khác. B, C, E.
  16. Câu 2/ Dãy khí nào sau đây nặng hay nhẹ hơn không khí? NH3, O2, C2H2, H2, CH4, C2H6, C2H4, CO, NO2, SO2, H2S, N2, CO2 MNH3 15 dNH3/kk = = = 0,5172 NH3 nhẹ hơn không khí Mkk 29 MO2 16x2 dO2/kk = = = 1,10344 >1 => O2 nặng hơn không khí Mkk 29 MC2H2 12.2 + 1.2 26 dC2H2/kk = = = = 0,89655 C2H2 nhẹ hơn không khí Mkk 29 29 2 16 d = H nhẹ hơn không khí ; d = CH nhẹ hơn không khí H2/kk 29 2 CH4/kk 29 4 30 28 d = 1 => nặng hơn không khí.; d = nhẹ hơn không khí C2H6/kk 29 > C2H4/kk 29 28 46 d = nhẹ hơn không khí ; d = 1 => nặng hơn không khí CO/kk 29 NO2/kk 29 > 64 34 d = >1 =>nặng hơn không khí ; d = >1 => nặng hơn không khí SO2/kk 29 H2S/kk 29 28 44 d = nhẹ hơn không khí ; d = 1 => nặng hơn không khí N2/kk 29 CO2/kk 29 >
  17. Câu 3/ Hãy tính khối lượng mol của những khí a/ Có tỷ khối đối với khí nitơ là: 2; 2,857; 2,07 b/ Có tỷ khối đối với không khí là : 2,45; 0,965; 2,20