Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Sơ lược các loại hợp chất vô cơ

ppt 16 trang minh70 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Sơ lược các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_chu_de_so_luoc_cac_loai_hop_chat_vo_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Chủ đề: Sơ lược các loại hợp chất vô cơ

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự môn:hoá học 8
  2. Kiểm tra bài cũ HS1: Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? Zn + HCl ￿ + ￿ Al + H2SO4 ￿ + ￿ HS 2: Cho biết hóa trị của các nhóm nguyên tử: (NO3), (SO4), (CO3), (PO4). Cả lớp: Chọn phưương án trả lời đúng Câu 1: Dãy các chất thuộc loại oxit là: A. FeO, SO3, NaOH B. CO2, MgCO3, HNO3 C. CO2, SO2, HCl D. SO2, Fe2O3, CO2 Câu 2: Dãy các chất thuộc loại oxit bazơ là: A. SO3, CaO, Na2O B. CaO, Fe2O3, CuO C. NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2 D. SO3, P2O5, CO2 Câu 3: Dãy các chất thuộc loại oxit axit là: A. HCl, H2SO4, H3PO4 B. CaO, Na2O, BaO C. SO3, H2SO4, CO2 D. SO3, P2O5, CO2 Câu 4: Sắt (III) oxit là tên gọi của chất có CTHH nào dưới đây: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3
  3. Chủ đề: Sơ LƯỢCư các loại hợp chất vô cơ AXIT Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 Khái niệm Phân tử gốc axit 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 Thuộc loại axit CTHH Thành phần phân tử của axit của axit Số nguyên Gốc axit tử H kèm hóa trị HCl 1H -Cl =SO H2SO4 2H 4 Hóa trị gốc axit bằng số nguyên tử H
  4. Chủ đề: Sơ lược các loại hợp chất vô cơ AXIT Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Khái niệm Phân tử gốc axit 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 Thuộc loại muối CTHH Thành phần phân tử của muối của muối Số nguyên Số gốc axit tử kim loại ZnCl2 1 Zn 2 (- Cl) 3 (=SO ) Al2(SO4)3 2 Al 4 NaHCO3 1 Na 1 (-HCO3)
  5. Chủ đề: Sơ lƯược các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ Ví dụ: ZnCl2, Al2(SO4)3, NaHCO3, ￿ Khái 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Phân tử Phân tử niệm gốc axit 1 hay nhiều gốc axit CTHH Thành phần phân tử của muối của muối Số nguyên Số gốc axit tử kim loại ZnCl2 1 Zn 2 -Cl 3 (=SO ) Al2(SO4)3 2 Al 4 NaHCO3 1 Na 1 (– HCO3)
  6. Chủ đề: Sơ lƯược các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ Ví dụ: ZnCl2, Al2(SO4)3, NaHCO3, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit Công thức HnA tổng quát A : gốc axit hóa trị n ?1 Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit cho dướướđây Gốc axit CTHH của axit -Cl HCl -Br HBr =SO4 H2SO4 =SO3 H2SO3 A hóa trị n CTTQ : ?HnA
  7. Chủ đề: Sơ lƯược các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ Ví dụ: ZnCl2, Al2(SO4)3, NaHCO3, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit Công thức HnA MxAy tổng quát A : Gốc axit hóa trị n M : Kim loại, A : Gốc axit ?2 Hãy viết CTHH của các muối tạo bởi kim loại và gốc axit trong bảng sau Kim loại Gốc axit CTHH muối Ca (II) =SO4 CaSO4 Fe (III) -Cl FeCl3 K (I) -HSO4 KHSO4 Na (I) PO4 Na3PO4 M hóa trị a A hóa trị n CTTQ:CTTQ: M ? xAy
  8. Chủ đề: Sơ lƯược các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ Ví dụ: ZnCl2, Al2(SO4)3, NaHCO3, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit Công thức HnA MxAy tổng quát A : Gốc axit hóa trị n M : Kim loại, A : Gốc axit Phân loại *Axit không có oxi : và cách VD: axit HCl, ￿ gọi tên STT CTHH axit 1 HCl Axit không có oxi 2 HBr 3 H2SO4 Axit có nhiều nguyên tử oxi 4 H SO 2 3 Axit có ít nguyên tử oxi
  9. Chủ đề: Sơ lƯược các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ Ví dụ: ZnCl2, Al2(SO4)3, NaHCO3, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit Công thức HnA MxAy tổng quát A : Gốc axit hóa trị n M : Kim loại, A : Gốc axit *Axit không có oxi Phân loại Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric Gốc axit tương ứng: tên phi kim + ua và cách * Axit có oxi gọi tên -Axit có nhiều nguyên tử oxi VD: H2SO4,, ￿ Tên axit: axit + tên phi kim + ic Gốc axit tương ứng: tên phi kim + at -Axit có ít nguyên tử oxi VD: axit H2SO3, ￿ Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Gốc axit tưương ứng: tên phi kim + it STT CTHH axit Tên axit Gốc axit Tên gốc axit 1 HCl axit clohiđric -Cl clorua 2 HBr axit bromhiđric -Br bromua axit sunfuric sunfat 3 H2SO4 =SO4 4 H2SO3 axit sunfurơ =SO3 sunfit
  10. Chủ đề: Sơ lưƯợc các loại hợp chất vô cơ Gốc axit CTHH Số nguyên tử H Tên gốc axit của axit được thay thế kèm hóa trị H2SO4 2 =SO4 sunfat hiđrosunfat 1 -HSO4 H2CO3 2 =CO3 cacbonat 1 -HCO3 hiđrocacbonat H3PO4 3 PO4 Photphat 2 =HPO4 hiđrophotphat 1 -H2PO4 đihiđrophotphat HNO3 1 -NO3 nitrat EmHóa có trị nhận của gốcxét giaxit về hóa trịbằng của số gốc nguyên axit với tử sốH nguyênđã được tử thay H được thế bằng thay thế bằngnguyên nguyên tử kim tử loại.kim loại?
  11. Chủ đề: Sơ lưƯợc các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối Ví dụ: axit HCl, H2SO4, ￿ Ví dụ: ZnCl2, Al2(SO4)3, NaHCO3, ￿ 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit Công thức HnA MxAy tổng quát A : Gốc axit hóa trị n M : Kim loại, A : Gốc axit *Axit không có oxi Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric *Tên muối: tên kim loại (kèm hóa Phân loại trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + và cách Gốc axit tương ứng: tên phi kim + ua * Axit có oxi tên gốc axit gọi tên -Axit có nhiều nguyên tử oxi *Phân loại Tên axit: axit + tên phi kim + ic -Muối trung hòa: là muối mà trong Gốc axit tương ứng: tên phi kim + at gốc axit không có nguyên tử hiđro có -Axit có ít nguyên tử oxi thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD: axit H2SO3, ￿ -Muối axit: là muối mà trong đó gốc Tên axit: axit + tên phi kim + ơ axit còn nguyên tử hiđro H chưưa đưược Gốc axit tương ứng: tên phi kim + it thay thế bằng nguyên tử kim loại. STT CTHH muối Tên muối 1 ZnCl2 kẽm clorua nhôm sunfat Muối trung hòa 2 Al2(SO4)3 3 Fe(NO3)2 Sắt (II) nitrat 4 NaHCO3 Natri hiđrocacbonat Muối axit
  12. Chủ đề: Sơ lƯược các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit HnA MxAy Công thức A : Gốc axit hóa trị n M : Kim loại, A : Gốc axit tổng quát *Axit không có oxi *Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị Phân loại Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc và cách Gốc axit tương ứng:tên phi kim + ua axit gọi tên * Axit có oxi -Axit có nhiều nguyên tử oxi *Phân loại Tên axit: axit + tên phi kim + ic -Muối trung hòa : VD: ZnCl2, ￿ Gốc axit tương ứng:tên phi kim + at -Muối axit: VD : NaHCO3, ￿ -Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Gốc axit tương ứng:tên phi kim + it Luyện tập – Củng cố Bài 1: Hoàn thành bảng bằng cách điền CTHH, tên gọi vào ô trống CTHH Tên oxit CTHH axit oxit axit tương ứng Tên axit Gốc axit Tên gốc axit ?1 ?2 ?3 ?4 -HSO4 ?5 ?6 ?7 ?8 ?9 =SO3 ?10
  13. Chủ đề: Sơ lưƯợc các loại hợp chất vô cơ AXIT Muối 1 hay nhiều nguyên tử H 1 hay nhiều nguyên tử kim loại Khái niệm Phân tử Phân tử gốc axit 1 hay nhiều gốc axit HnA MxAy Công thức A : Gốc axit hóa trị n M : Kim loại, A : Gốc axit tổng quát *Axit không có oxi *Tên muối: tên kim loại (kèm hóa trị Phân loại Tên axit: axit + tên phi kim + hiđric nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc và cách Gốc axit tương ứng:tên phi kim + ua axit gọi tên * Axit có oxi -Axit có nhiều nguyên tử oxi *Phân loại Tên axit: axit + tên phi kim + ic -Muối trung hòa : VD: ZnCl2, ￿ Gốc axit tương ứng:tên phi kim + at -Muối axit: VD : NaHCO3, ￿ -Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit: axit + tên phi kim + ơ Gốc axit tương ứng:tên phi kim + it Luyện tập – Củng cố Bài 1: Hoàn thành bảng bằng cách điền CTHH, tên gọi vào ô trống CTHH Tên oxit CTHH axit oxit axit tương ứng Tên axit Gốc axit Tên gốc axit SO Lưưu huỳnh trioxit Axit sunfuric -HSO Hiđrosunfat 3 H2SO4 4 SO2 Sunfurơ H2SO3 Axit sunfurơ =SO3 sunfit
  14. Chủ đề: Sơ lưƯợc các loại hợp chất vô cơ Gốc axit CTHH Số nguyên tử H Tên gốc axit của axit được thay thế kèm hóa trị H2SO4 2 =SO4 sunfat hiđrosunfat 1 -HSO4 H2CO3 2 =CO3 cacbonat 1 -HCO3 hiđrocacbonat H3PO4 3 PO4 Photphat 2 =HPO4 hiđrophotphat 1 -H2PO4 đihiđrophotphat HNO3 1 -NO3 nitrat Luyện tập – Củng cố Bài 2: Hoàn thành bảng bằng cách điền CTHH, tên gọi vào ô trống Gốc axit -NO -H PO =SO -HCO PO Kim loại 3 2 4 4 3 4 Na CTHH – tên muối ?1 ?2 ?3 ?4 ?5 Fe(II) CTHH – tên muối ?6 ?7 ?8 ?9 ?10
  15. Chủ đề: Sơ lƯợc các loại hợp chất vô cơ Luyện tập – Củng cố Bài 2: Hoàn thành bảng bằng cách điền CTHH, tên gọi vào ô trống Gốc axit -NO -H PO =SO -HCO Kim loại 3 2 4 4 3 PO4 CTHH NaNO NaH PO Na SO NaHCO Na PO Na(I) 3 2 4 2 4 3 3 4 tên muối Natri nitrat Natri đihiđrophotphat Natri sunfat Natri hiđrocacbonat Natri photphat CTHH FeSO Fe(II) Fe(NO3)2 Fe(H2PO4)2 4 Fe(HCO3)2 Fe3(PO4)2 tên muối Sắt(II) nitrat sắt(II) đihiđrophotphat Sắt(II) sunfat Sắt(II) hiđrocacbonat Sắt(II) photphat HƯỚNG dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi và SGK -Làm bài tập : 2,3,6 (a,c)/ sgk/ trang 130. Bài 37.1, 37.2, 37.4, 37.13, 37.14, 37.16/ sbt/ trang 43,44,45. - Ôn lại oxit bazơ.