Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Chủ đề hiđro

ppt 32 trang minh70 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Chủ đề hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_56_chu_de_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 56: Chủ đề hiđro

  1. HÓA HỌC 8
  2. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H , NTK = 1 CTHH: H2, PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Em hãy nêu tính chất vật lí của hiđro?
  3. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
  4. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. 2 - Nhẹ hơn KK và nhẹ nhất trong các chất khí: dH = 2 KK 29 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi. Quan sát thí nghiệm đốt cháy khí hiđro trong không khí và trong oxi.
  5. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. 2 - Nhẹ hơn KK và nhẹ nhất trong các chất khí: dH = 2 KK 29 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi. - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2 H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ
  6. Thảo luận : Câu hỏi Trả lời Câu 1: Tại sao hỗn hợp Do hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. Câu 2: Làm thế nào để - Thử độ tinh khiết của khí hiđro. biết dòng khí H2 là tinh - Lúc đầu cho dòng khí thoát ra ngoài khiết để có thể đốt cháy để đẩy hết không khí có sẳn trong ống dòng khí đó mà không gây dẫn, sau đó thu H2 rồi đốt thử chỉ nghe ra tiếng nổ mạnh? tiếng nổ nhỏ, chứng tỏ H2 đã tinh khiết. Câu 3: Kết luận về khả - Ở nhiệt độ thích hợp, Hidro tác dụng năng phản ứng của khí H2 với oxi tạo thành nước và tỏa nhiều nhiệt với khí oxi? - Khi VH2/ VO2= 2/1→ gây nổ mạnh nhất
  7. Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ (Ảnh: Cẩm Quyên)
  8. Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
  9. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi. - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2 H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ 2. Tác dụng với đồng oxit Quan sát thí nghiệm đốt cháy khí hiđro tác dụng với đồng(II)oxit
  10. Thảo luận : Câu hỏi Trả lời Câu 1: Trạng thái, màu sắc của CuO là chất rắn, màu đen CuO trước khi làm thí nghiệm? Câu 2: Khi cho dòng khí H2 đi Không thấy có phản ứng hóa qua CuO ở nhiệt độ thường có học xảy ra hiện tượng gì? Câu 3: Khi cho dòng khí H2 đi Bột CuO màu đen chuyển dần qua CuO nung nóng có hiện thành Cu kim loại màu đỏ gạch tượng gì? và xuất hiện những giọt nước ở đầu ra của ống dẫn khí.
  11. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG GIỮA HIĐRO VÀ ĐỒNG OXIT Cu to Cu O H H + O H + H to - PTHH: + + H2 CuO H2O Cu Đen đỏ →Khí hiđro chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói rằng hiđro có tính khử (khử oxi).
  12. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi: - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2 H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ 2. Tác dụng với đồng oxit: - Hidro có tính khử ở nhiệt độ cao 4000C (chiếm O) to H2 + CuO → Cu + H2O (khí) (rắn – đen) (rắn – đỏ) (lỏng)
  13. Ngoài ra H2 còn khử được một số oxit kim loại khác như: ZnO, Fe2O3, HgO, to H2 + ZnO → Zn + H2O to 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O to H2 + PbO → Pb + H2O Chất khử Chất oxi hóa
  14. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO KHHH: H – NTK = 1 CTHH: H2 – PTK = 2 I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi: - Khí hiđro cháy trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt. to 2H2 + O2 2 H2O Theo pt: 2 mol 1 mol Cứ: 2VH2 kết hợp với 1VO2 → hỗn hợp nổ 2. Tác dụng với đồng oxit: - Hidro có tính khử ở nhiệt độ cao 4000C (chiếm O) to H2 + CuO → Cu + H2O (khí) (rắn – đen) (rắn – đỏ) (lỏng) 3. Kết luận: SGK
  15. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO III. ỨNG DỤNG: SGK
  16. Thí Các bước tiến Hiện tượng nghiệ hành m 1- Cho khoảng 2-3 ml Có các bọt khí xuất hiện dung dịch axit clohiđric trên bề mặt mảnh kẽm Điều HCl vào ống nghiệm đựng rồi thoát ra khỏi chất chế 2-3 viên kẽm Zn. lỏng, mảnh kẽm tan dần. khí 2- Đậy ống nghiệm có nút hiđro Khí thoát ra không làm cao su có ống dẫn khí trong cho than hồng bùng xuyên qua (chờ khoảng 1 ống cháy. phút), đưa que đóm còn nghiệ tàn đỏ vào đầu ống dẫn m khí. Khí thoát ra cháy được 3- Đưa que đóm đang trong không khí với ngọn cháy vào đầu ống dẫn khí. lửa xanh nhạt (khí H2) Thu được chất rắn 4- Cô cạn một ít dung dịch màu trắng (kẽm trong ống nghiệm. clorua ZnCl2)
  17. v Cách thu khí hiđro: H2 HCl Thu khí hiđro Zn bằng pp đẩy nước H2 HCl Thu khí hiđro bằng pp đẩy Zn không khí
  18. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC TIẾTTIẾT 56:56: CHỦCHỦ ĐỀĐỀ HIĐROHIĐRO III. ỨNG DỤNG: SGK IV. ĐIỀU CHẾ: 1) Trong phòng thí nghiệm: - Hóa chất: + dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng + Kim loại: Mg, Al, Zn, Fe, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 - Phản ứng trên gọi là phản ứng thế: A + XY → AY + X ThuKn pkhí:ư thế: 2 cách SGk (đơn chất) (hợp chất) + Đẩy nước: Vì H2 ít tan trong nước. + Đẩy không khí – úp bình: Vì H2 nhẹ hơn không khí. 2) Trong công nghiệp: đp 2H2O 2H2 + O2
  19. V. Luyên tập 1. Kiến thức cần nhớ
  20. V. Luyên tập 2. Các dạng bài tập a. Dạng 1: Viết phương trình hóa học Bài tập 1: Chọn chất trong các chất sau điền vào chỗ trống và hoàn thiện pthh. ( Fe, H2 ,O2 , CuO) 1. Al + ? > Al2O3 2. Fe2O3 + H2 >? + H2O 3. Zn + HCl >ZnCl2 + ? 4. H2 + ? > Cu + H2O
  21. Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào đã học? Giải: (1) Fe +2 HCl → FeCl2 + H2 0 (2) 2 KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 (3) 2 Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 (5) 2 Al + 3 CuCl2 →2AlCl3 + 3 Cu t0 (6) 4 P + 5 O2 → 2P2O5 - Phản ứng hóa hợp: (6) - Phản ứng phân hủy (2) - Phản ứng thế (1), (3), (5)
  22. b.Dạng 2: Bài tập nhận biết . Bài tập 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?
  23. Bài tập 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ? 1 2 3 Không làm thay đổi Que đóm bùng Có khí cháy với ngọn Khí Hiđro ngọnKhông lửa quekhí đóm Khícháy Oxi lửa xanh mờ.
  24. - Dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất khác biệt để nhận biết chúng - Cách thực hiện: B1: Dùng lời để diễn giải cách nhận biết ra từng chất B2: Viết pthh giải thích cho điều nhận biết trên (nếu có)
  25. Lời giải - Đánh dấu các mẫu khí theo thứ tự 1,2,3 -Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi bình khí + Lọ làm cho que đóm cháy to hơn là bình chứa khí oxi + Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là bình chứa khí hiđro PTHH: 2H2 + O2 2H2O + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là bình chứa không khí
  26. c. Dạng 3:Dạng bài tập tính theo phương trình hóa học. Bài tập 5: Dẫn 4,48 (l) khí Hidro (đktc) đi qua 8g bột Đồng (II)oxit (CuO) rồi nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy thu được a (g) chất rắn a. Viết pthh b. Tính a = ? (g) Biết NTK: H = 1đvc, Cu = 64 đvc, O = 16đvc
  27. Đáp án: t0 a. H2 + CuO Cu + H2O b. Ta có : n H2 = 0,2 (mol) n CuO = 0,1 (mol) Theo PTPU: n H2 = n CuO H2 dư , CuO pư hết . Suy ra : nCu = n CuO = 0,1 (mol) mCu = 0,1 x 64 = 6,4 (g) Vậy a = 6,4 (g)
  28. Hướng dẫn về nhà • Ôn lại kiến thức về các tính chất , ứng dựng của hidro và oxi . • Làm các bài tập còn lại trong SGK. • Chuẩn bị cho bài về chủ đề nước .