Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 12 - Bài 10: Hóa trị
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 12 - Bài 10: Hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_12_bai_10_hoa_tri.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 12 - Bài 10: Hóa trị
- GV: Phạm Thị Huế
- KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức hóa học (CTHH) và tính phân tử khối (PTK) của các chất sau: Thành Tên chất phần phân CTHH PTK tử 71đvC Khí Clo 2Cl Cl2 18đvC Nước 2H, 1O H2O 98đvC Axit sunfuric 2H, 1S, 4O H2SO4 Muối 1Na, 1Cl NaCl 58,5đvC Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC
- Mô hình phân tử Axit sunfuric
- Mô hình phân tử HCl NH3 H2O
- Chẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O. Ta viết là Al2S3O12,? Hoàn toàn không có chất này trong thực tế mà chỉ có CTHH là Al2(SO4)3 Vậy thì làm cách nào để chúng ta Biết cách lập CTHH trên? Muối nhôm sunphat
- I. Hóa trị của một nguyên tố: 1. Cách xác định: • Quy ước: H có hóa trị I (Được viết bằng chữ số La Mã). Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
- Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố Cl, O, N dựa vào hóa trị của H là I, theo bảng sau?? Tên gọi CTHH Cấu tạo Hóa trị Giải thích Axit HCl H Cl Cl hóa trị Cl liên kết clohidric - với 1 H I Nước H2O O liên kết O O hóa trị với 2 H H H II N liên kết Amoniac NH3 N N hóa trị với 3 H H H H III
- Một cách nhanh chóng, ta dựa vào số nguyên tử H mà xác định hóa trị. VD: CH4 : C có hóa trị IV H2S : S có hóa trị II Vậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên kết với H cũng vậy VD: H2SO4 : nhóm SO4 có hóa trị II H3PO4 : nhóm PO4 có hóa trị III
- Dựa vào cách xác định trên ta biết Oxi có hóa trị II. Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi?? Tên gọi CTHH Cấu tạo Hóa trị Giải thích Natri oxit Xung quanh Na2O O Na hóa trị Na có 1 liên Na Na I kết Canxi CaO Ca=O Ca hóa trị Xung quanh oxit II Ca có 2 liên kết Cacbon CO2 O=C=O C hóa trị Xung quanh đioxit IV C có 4 liên kết
- Tương tự, ta cũng dựa vào số nguyên tử O mà tính hóa trị của các nguyên tố khác. Vd: SO3 thì S có hóa trị VI (vì 1 nguyên tử Ocó hóa trị II mà S liên kết với 3 nguyên tử O) Vậy Hóa trị là gì? Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
- BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ THƯỜNG GẶP Tên Kí hiệu Hoá trị Tên Kí hiệu Hoá trị nguyên tố hoá học nguyên tố hoá học Hiđro H I Nhôm Al III Natri Na I Silic Si IV Liti Li I Photpho P III, V Kali K I Lưu huỳnh S II, IV, VI Clo Cl I Bo B III Flo F I Kẽm Zn II Brom Br I Beri Be II Bạc Ag I Canxi Ca II Cacbon C IV, II. Crôm Cr II, III Nitơ N III, II, IV Mangan Mn II, IV, VII Oxi O II Sắt Fe II, III Magiê Mg II Đồng Cu I, II Bari Ba II Thuỷ ngân Hg I, II Chì Pb II
- BẢNG HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ Tên nhóm Kí hiệu của Hoá trị nhóm Hiđroxit ( OH ) I Nitrat ( NO3) I Sunfat ( SO4 ) II Cacbonat ( CO3 ) II Photphat ( PO4 ) III
- II. QUI TẮC HÓA TRỊ: Ta kiểm chứng một số công thức: Chú ý: Dù hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường. Ví dụ: Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4) CTHH Tích của chỉ số và Tích của chỉ số và Mối quan hệ hóa trị của nguyên hóa trị của nguyên của 2 tích tố thứ nhất tố thứ hai I II 2 x I 1 x II K2O 2 x I = 1 x II (kết quả là 2) (kết quả là 2) III II 2 x III 3 x II Al2O3 2 x III = 3 x II (kết quả là 6) (kết quả là 6)
- Vậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị? QUI TẮC HÓA TRỊ: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. a b Công thức chung: AxBy Công thức: x.a = y.b
- a b Công thức chung: AxBy Công thức: x.a = y.b Vd1: Viết công thức về quy tắc hóa trị cho các chất sau: III I a, AlCl3 Ta có: 1.III = 3.I II I b, Cu(OH)2 Ta có: 1.II = 2.I
- KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ (5p) Câu 1: Xác định hóa trị của nguyên tố, nhóm nguyên tử trong các chất sau: a/ PH3 , KH, H3PO4 b/ SiO2 , Ag2O , MgO. Câu 2:Viết công thức về quy tắc hóa trị cho các chất sau: III II II I a, Fe2O3 b, Ca(NO3)2
- Đáp án: Câu 1: a/ PH3 : P hóa trị III vì P liên kết với 3H KH: K hóa trị I vì K liên kết với 1H H2S: S hóa trị II vì S liên kết với 2H b/ SiO2 : Si hóa trị IV vì 1Si liên kết 2O mà 1O:2 đơn vị -> 1Si: 4 đơn vị Ag2O: Ag hóa trị I vì 2Ag liên kết 1O: 2 đơn vị, -> 1Ag: 1 đơn vị MgO: Mg hóa trị II vì 1Mg liên kết 1O: 2 đơn vị -> Mg : 2 đơn vị Câu 2: a/ 2. III = 3. II b/ 1. II = 2. I
- DẶN DÒ: - Các em về xem phần 2 vận dụng. - Học bài, làm BT từ 1 đến 4 trong SGK.