Bài giảng Hóa học 8 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)

pptx 24 trang minh70 2730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_24_tinh_chat_cua_oxi_tiet_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)

  1. HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến
  2. Bệnh nhân cấp cứu Thợ lặn Tên lửa Bếp ga cháy
  3. CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24: Tính chất của oxi (tiết 1)
  4. Oxi Kí hiệu hóa học O Nguyên tử khối 16 Công thức hóa học O2 Phân tử khối 32
  5. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Trạng thái ? ĐộMàu tan sắc ? TỉĐộ khối tan với ? Màu sắc ? không khí Mùi ? Sự hóa lỏng ?
  6. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Trạng thái Chất khí ĐộMàu tan sắc ? TỉĐộ khối tan với ? Màu sắc Không màu không khí Mùi Không mùi Sự hóa lỏng ?
  7. Ở 20℃: + 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí oxi + 1 lít nước hòa tan được 700 l khí amoniac Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước? ➢ Oxi là chất ít tan trong nước
  8. Tỉ khối của oxi so với không khí do2/kk = 32/29 1,1 > 1 KHÔNG => Oxi nặng hơn không khí KHÍ OXI Moxi = 32 (g/mol) MKK =29 (g/mol)
  9. - Oxi hóa lỏng ở -183 ℃ - Oxi lỏng có màu xanh nhạt
  10. I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Trạng thái Chất khí ĐộMàu tan sắc Ít tan trong nước TỉĐộ khối tan với Màu sắc Không màu không khí Nặng hơn không khí Mùi Không mùi Sự hóa lỏng , màu xanh nhạt Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí Oxi hóa lỏng ở , ở thể lỏng có màu xanh nhạt
  11. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đơn chất Hợp chất + Phi kim + Kim loại
  12. 1. Tác dụng với phi kim Thí nghiệm 1: Lưu huỳnh cháy trong oxi ▪ Đưa muỗng sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho đến khi lưu huỳnh nóng chảy. ▪ Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi.
  13. Yêu cầu: ▪ Nêu hiện tượng khi đốt ngoài không khí ▪ Nêu hiện tượng khi đưa vào bình khí oxi
  14. Thí nghiệm 1: Lưu huỳnh cháy trong oxi ▪ Hiện tượng: S cháy ngoài không khí cho ngọn lửa xanh nhạt S cháy trong bình oxi cho ngọn lửa mãnh liệt ▪ Phương trình phản ứng: Sản phẩm: lưu huỳnh đioxit SO2 t◦ S(r) + O2(k) → SO2(r) (Vàng) (Trắng) (lưu huỳnh đioxit)
  15. 1. Tác dụng với phi kim Thí nghiệm 2: Photpho cháy trong oxi ▪ Đưa muỗng sắt có chứa bột photpho đỏ vào ngọn lửa đèn cồn cho đến khi photpho đỏ nóng chảy. ▪ Sau đó đưa nhanh photpho đang cháy vào lọ có chứa khí oxi.
  16. Yêu cầu: ▪ Nêu hiện tượng khi đốt ngoài không khí ▪ Nêu hiện tượng khi đưa vào bình khí oxi
  17. Thí nghiệm 2: Photpho cháy trong oxi ▪ Hiện tượng: P cháy ngoài không khí cho ngọn lửa sáng yếu P cháy trong bình oxi cho ngọn lửa sáng chói, có bột trắng bám trên thành bình ▪ Phương trình phản ứng: Sản phẩm: điphotpho pentaoxit P2O5 t◦ 4P(r) + 5O2(k) → 2P2O5(r) (Đỏ) (Trắng) (điphotpho pentaoxit)
  18. 1. Tác dụng với phi kim Oxi có thể đốt cháy nhiều phi kim như C, P, S, (trừ các halogen F2, Cl2, Br2, I2 ) tạo thành các oxit như CO, CO2, SO2, P2O5, t◦ S(r) + O2(k) → SO2(r) t◦ 4P(r) + 5O2(k) → 2P2O5(r) t◦ C(r) + O2(k) → CO2(r)
  19. Bài tập vận dụng Bài 1: Điền vào chỗ trống: Oxi là chất khí , không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí Oxi hóa lỏng ở , ở thể lỏng có màu xanh nhạt
  20. Bài tập vận dụng Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t◦ a, S + O 2 → SO 2 C b, 4P + 5O →t◦ 2P O 2 2 5 O2 t◦ P2O5 c, C + O2 → CO2
  21. Hướng dẫn về nhà ▪ Ôn tập tính chất vật lý của oxi, sự tác dụng của oxi với phi kim ▪ Làm bài tập trên Vio.edu.vn ▪ Tìm hiểu sự tác dụng của oxi với kim loại, hợp chất
  22. THANK YOU Insert the SubTitle of Your Presentation