Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_tiet_37_bai_24_tinh_chat_cua_oxi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 37 - Bài 24: Tính chất của oxi
- KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
- Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào? Bệnh nhân cấp cứu Thợ lặn Bếp gaz cháy Tên lửa
- Quang hợp của cây xanh
- Chương 4: Oxi - Không khí • Oxi có những tính chất gì ? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống ? • Sự oxi hóa, sự cháy là gì ? • Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì ? • Điều chế oxi như thế nào ? . Không khí có thành phần như thế nào ?
- Chương 4: OXI - KHÔNG KHÍ TiÕt 37: Bµi 24: TÍNH CHAÁT CUÛA OXI - KÝ hiÖu ho¸ häc cña nguyªn tè Oxi ? - Nguyªn tö khèi ? - C«ng thøc ho¸ häc cña ®¬n chÊt (khÝ) oxi ? - Ph©n tö khèi ?
- Chương 4: OXI - KHÔNG KHÍ TiÕt 37: Bµi 24: TÍNH CHAÁT CUÛA OXI - KÝ hiÖu ho¸ häc cña nguyªn tè Oxi : O - Nguyªn tö khèi : 16 - C«ng thøc ho¸ häc cña ®¬n chÊt (khÝ) oxi : O2 - Ph©n tö khèi : 32
- Sơ đồ tỉ lệ(%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ Trái Đất Hãy cho biết oxi chiếm Nhôm: 7,5% tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu, và các dạng tồn Sắt: 4,7% tại của oxi là gì? Các nguyên tố còn lại :12,6% Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất). Ở dạng đơn chất: Oxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, oxi có trong nước, đường, đất đá, cơ thể người, động thực vật
- Chương 4: OXI - KHÔNG KHÍ TiÕt 37: Bµi 24: TÍNH CHAÁT CUÛA OXI - KÝ hiÖu ho¸ häc cña nguyªn tè Oxi : O - Nguyªn tö khèi : 16 - C«ng thøc ho¸ häc cña ®¬n chÊt (khÝ) oxi : O2 - Ph©n tö khèi : 32 - Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng trong vỏ trái đất I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Quan s¸t lä ®ùng khÝ oxi a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi? Khí oxi b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa nhẹ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi? a. Khí oxi không màu b. Khí oxi không mùi
- * Trả lời câu hỏi: 1. Một lít nước ở 20 oC hòa tan được 31ml khí oxi. Khí amoniac tan được 700 lít trong một lít nước. Vậy khí oxi là chất tan nhiều hay ít trong nước? Khí oxi ít tan trong nước 2. Hãy tính tỉ khối của khí oxi đối với không khí, từ đó cho biết: khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí. 32 d = = 1,1 O2 / kk 29 Khí oxi nặng hơn không khí.
- Quan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng ở hình bên và nhận xét màu sắc. Oxi lỏng 3. Kết luận: Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt
- Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 - tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Oxi lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi. - Ýt tan trong nước. - NÆng h¬n kh«ng khÝ. - Ho¸ láng ë -1830C; Oxi láng cã mµu xanh nh¹t.
- Nhà du hành vũ trụ
- Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 - tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * Thí nghiệm : Oxi tác dụng với lưu huỳnh - Lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi. . TiÕn hµnh thÝ nghiÖm: - Ýt tan trong nước. Cách tiến hành Hiện tượng - NÆng h¬n kh«ng khÝ. Thí nghiệm - Ho¸ láng ë -1830C; Oxi láng cã mµu xanh nh¹t. Bước1: Đưa muôi II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: sắt chứa lưu huỳnh 1. T¸c dông víi phi kim: vào lọ đựng khí oxi a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: Bước2: Đốt muôi sắt chứa lưu huỳnh ngoài không khí Bước 3: Đưa muôi sắt chứa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi.
- Video kiểm chứng
- Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 - tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * Thí nghiệm : Oxi tác dụng với lưu huỳnh - Lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi. . TiÕn hµnh thÝ nghiÖm: - Ýt tan trong níc. Cách tiến hành Hiện tượng - NÆng h¬n kh«ng khÝ. Thí nghiệm - Ho¸ láng ë -1830C; Oxi láng cã mµu Bước1: Đưa xanh nh¹t. Không có hiện II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: muỗng sắt chứa tượng gì xẩy ra lưu huỳnh vào lọ 1. T¸c dông víi phi kim: đựng khí oxi a. Oxi tác dụng với lưu huỳnh: Bước2: Đốt S cháy với ngọn to PTHH: S (r) + O2 (k) ⎯⎯→ SO2(k) muỗng sắt chứa lửa nhỏ, màu xanh (khÝ lưu huúnh ®ioxit) lưu huỳnh ngoài nhạt. không khí Bước 3: Đưa Lưu huỳnh cháy muỗng sắt chứa trong khí oxi mãnh lưu huỳnh đang liệt hơn , sinh ra khói cháy vào bình trắng có mùi hắc đó là khí SO2 (lưu đựng khí oxi. huỳnhđioxit)và rất ít SO3(lưuhuỳnhtrioxit)
- Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 - tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * ThÝ nghiÖm 2: Oxi t¸c dông víi photpho - Lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi. - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm: - Ýt tan trong nước. - NÆng h¬n kh«ng khÝ. Cách tiến hành Hiện tượng 0 - Ho¸ láng ë -183 C; Oxi láng cã mµu Thí nghiệm xanh nh¹t. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Bước 1: §ưa muỗng 1. T¸c dông víi phi kim: s¾t chøa photpho ®á a.Oxi t¸c dông víi lưu huúnh: vµo lä ®ùng khÝ oxi to ⎯⎯→ o Bước 2: §èt muỗng PTHH: S + O t SO (r) 2 (k) ⎯⎯→ 2(k) sắt có chứa Photpho (khÝ lưu huúnh ®ioxit) ®á ngoµi kh«ng khÝ b. Oxi tác dụng với phot pho: Bước 3: §ưa muỗng sắt có chứa Photpho đỏ ®ang ch¸y vµo trong b×nh ®ùng khÝ Oxi
- Video kiểm chứng
- Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 - tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: * ThÝ nghiÖm 2: Oxi t¸c dông víi photpho - Lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi. - TiÕn hµnh thÝ nghiÖm: - Ýt tan trong níc. - NÆng h¬n kh«ng khÝ. Cách tiến hành Thí Hiện tượng - Ho¸ láng ë -1830C; Oxi láng cã mµu nghiệm xanh nh¹t. Bước 1: §ưa m«i s¾t II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Kh«ng cã hiÖn tượng 1. T¸c dông víi phi kim: chøa photpho ®á vµo lä ®ùng khÝ oxi g× x¶y ra a.Oxi t¸c dông víi lưu huúnh: o Bước 2: §èt Photpho ⎯⎯→t Photpho ch¸y ngoài to ®á ch¸y ngoµi kh«ng PTHH: S (r) + O2 (k) ⎯⎯→ SO2(k) không khí với ngän khÝ (khÝ lưu huúnh ®ioxit) löa s¸ng yÕu Bước 3: §ưa Photpho cháy mạnh b. Oxi tác dụng với phot pho: Photpho ®ang ch¸y trong khí oxi với vµo trong b×nh ®ùng PTHH : 4P + 5O 2 P O (r) 2 (k) 2 5(r) khÝ Oxi ngọn lửa sáng chói , ⎯⎯→ (®iphotpho pentaoxit) khói trắng dày đặc bám vào thành lọ , dạng bột tan trong nước
- Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Bài 24 - tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Lµ chÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi. Baøi taäp: HS thảo luận 3 phút - Ýt tan trong níc. Bµi 1: Hoµn thµnh c¸c phương - NÆng h¬n kh«ng khÝ. tr×nh ph¶n øng sau ? - Ho¸ láng ë -1830C; Oxi láng cã mµu o xanh nh¹t. O2 t a. S + ⎯⎯→− − − SO2 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: C to b. O2 + −⎯⎯→ − − CO2 1. T¸c dông víi phi kim: O to a. Oxi t¸c dông víi lưu huúnh: c. Si + 2 −⎯⎯→ − − SiO2 o d. 5O + 4P to 2P O PTHH: ⎯⎯→S t(r) + O2 (k) SO2(k) 2 −⎯⎯→ − − 2 5 (khÝ lưu huúnh ®ioxit) b. Oxi t¸c dông víi photpho: o PTHH : 4P o + 5O t 2 P O ⎯⎯→(r)t 2 (k) ⎯⎯→ 2 5(r) (®iphotpho pentaoxit)
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích II. Tính chất hóa học: 1. Lấy đoạn dây sắt 1.Tác dụng với phi kim nhỏ đã cuộn một a.Với lưu huỳnh: đầu thành hình lò xo bên trong có 1 b.Với photpho: đoạn gỗ diêm, đưa vào lọ chứa khí 2.Tác dụng với kim loại oxi. Có thấy dấu hiệu của phản ứng Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi hóa học không? 2. Đốt cho sắt và đoạn gỗ diêm nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích 1. Lấy đoạn dây sắt 1.Tác dụng với phi kim Không nhỏ đã cuộn một Không có a.Với lưu huỳnh: đầu thành hình lò có phản hiện tượng xo bên trong có 1 ứng b.Với photpho: gì đoạn gỗ diêm, đưa hóa học 2.Tác dụng với kim loại vào lọ chứa khí xảy ra oxi. Có thấy dấu hiệu của phản ứng Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi hóa học không? 2. Đốt cho sắt và - Sắt cháy - Có phản đoạn gỗ diêm nóng mạnh, sáng ứng hóa đỏ rồi đưa nhanh chói, không có học xảy ra vào lọ chứa khí vì sắt đã oxi. Nhận xét các ngọn lửa, biến đổi hiện tượng xảy ra. không có khói tạo ra các hạt thành oxit nhỏ nóng chảy sắt từ màu nâu . (Fe3O4).
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí Viết phương trình hóa học ? II. Tính chất hóa học: t0 1.Tác dụng với phi kim 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 a.Với lưu huỳnh: b.Với photpho: 2.Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3)
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí Ví dụ 1: Viết phương trình hóa II. Tính chất hóa học: học cho các phản ứng đốt cháy 1.Tác dụng với phi kim các kim loại sau ? a.Với lưu huỳnh: a. Kim loại canxi (Ca) tạo thành canxi b.Với photpho: oxit. (CaO) 2.Tác dụng với kim loại b. Kim loại nhôm (Al) tạo thành Nhôm Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi oxit. (Al2O3) t0 c. Kim loại magie (Mg) tạo thành magie 3Fe + 2O Fe O 2 3 4 oxit. (MgO) Oxit sắt từ (FeO.Fe O ) 2 3 Lời giải to 2Ca + O2 2CaO to 4Al + 3O2 2Al2O3 to 2Mg + O2 2MgO
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí Khí metan có ở đâu? II. Tính chất hóa học: 1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh: b.Với photpho: 2.Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi Khí bùn ao Khí hầm biogas t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 2.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí Khí mỏ dầu Khí gây nổ mỏ than
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí * Quan sát: II. Tính chất hóa học: 1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh: b.Với photpho: 2.Tác dụng với kim loại Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 2.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) I. Tính chất vật lí Nhận xét: II. Tính chất hóa học: khí metan cháy trong không khí tỏa ra nhiều nhiệt 1.Tác dụng với phi kim a.Với lưu huỳnh: b.Với photpho: Phương trình phản ứng: 2.Tác dụng với kim loại CH + 2O to CO +2H O 4 (k) 2 (k) 2 (k) 2 (h) Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi . 3Fe + 2O2 Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) 2.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí
- Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (TIẾT 2) Bài tập 1 I. Tính chất vật lí Dùng từ hoặc cụm từ thích hợp trong II. Tính chất hóa học: khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1.Tác dụng với phi kim kim loại; phi kim; rất hoạt động; hợp a.Với lưu huỳnh: chất; phi kim rất hoạt động; hóa trị II. b.Với photpho: Khí oxi là một đơn chất 2.Tác dụng với kim loại (1) phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi với nhiều 0 kim loại 3Fe + 2O t Fe O (2) , 2 3 4 .(3) phi kim , (4) hợp chất Trong các hóa trị II Oxit sắt từ (FeO.Fe2O3) hợp chất oxi có (5) 2.Tác dụng với hợp chất Khí metan cháy trong không khí to CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
- VUI ĐỂ HỌC 102030405060 1 2 3 102030405060 ĐỘI A 4 5 6 ĐỘI B
- Câu số 1: Cháy với ngọn lửa sáng xanh , có khí không màu, mùi hắc bay ra. Là hiện tượng của phản ứng: t0 A. S + O ⎯ ⎯ → SO 2 2 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s B. 4P + 5O2 2P2O5 C. C + O2 CO2 15 D. 3Fe + 2O2 Fe3O4 Hết giây15 giâybắt đầu
- Câu số 3: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo khói trắng dày đặc bám vào thành bình. Là hiện tượng của phản ứng: t0 A. 3Fe + 2O2 ⎯ ⎯ → Fe3O4 B. CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s C. C + O2 CO2 15 D. 4P + 5O 2P O Hết 2 2 5 giây15 giâybắt đầu
- Câu số 4: Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hết 2 mol lưu huỳnh ? A.16 gam B. 32 gam 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s CC. 64 gam 15 Hết D. 48 gam giây 15 bắt giây đầu
- Câu số 6: Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu . Là hiện tượng của phản ứng : 0 A. CH4 + 2O2 ⎯ t⎯ → CO2+ 2H2O B. 3Fe + 2O Fe O 2 3 4 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s01s15s11s C. C + O CO 2 2 15 Hết giây D. S + O2 SO2 15 bắt giây đầu
- Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9.6,g một kim loại R có hóa trị II trong khí oxi dư, người ta thu được 16 g oxit (RO). Khối lượng oxi cần dùng là: A. 4,8 g 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s B. 4 g 15 Hết CC. 6,4 g giây 15 bắt giây đầu
- Câu 5: Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohidric (HCl), có phương trình hóa học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Số mol axit clohidric cần dùng là: A. 0,1 mol 02s03s04s05s06s07s08s09s10s12s13s14s15s01s11s BB. 0,2 mol 15 Hết C. 0,05 mol giây 15 bắt giây đầu
- BÀI TẬP : Đốt cháy hoàn toàn 1,6gam bột lưu huỳnh trong không khí, ta thu được lưu huỳnh đioxit (SO2). Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)? BÀI GIẢI Số mol của lưu huỳnh là : VO= 0,05 x 22,4 = 1,12(lít) nS= 1,6 =0,05(mol) 2 32 Đáp số: VO = 1,12(lít) to S + O2 SO2 1mol 1 mol 0,05 mol 0,05mol Theo PT : ns=nO =0,05(mol) 2 Thể tích khí O2 (đktc) tham gia p.ứng
- - Là chất khí - Không màu, không mùi - Ít tan trong nước - Nặng hơn không khí - Hóa lỏng ở -1830C - Oxi lỏng có màu xanh nhạt Với lưu huỳnh Oxi t0 Tác dụng với S + O2 SO2 phi kim Với photpho t0 4P + 5O2 2P2O5 Tác dụng với Với sắt Tính chất hóa học Kim loại t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 Tác dụng với Với metan Hợp chất CH + 2O