Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

ppt 16 trang minh70 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_44_dieu_che_khi_oxi_phan_ung_phan_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 44: Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG THCS AN CHÂU HÓA HỌC 8 Chủ đề: OXI (tiếp) Tiết 44: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY Giáo viên: Khương Công Điền
  2. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - Tiết 44 PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I.Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: Bước1: Cho một lượng nhỏ Kali pemanganat vào ống nghiệm. Bước2: Dùng kẹp gỗ cặp ống O2 nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn KMnO4 cồn. Bước3: Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Nhận xét hiện tượng ? Đó là chất khí oxi
  3. Tiết 44: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: Ngoài khí oxi(O2) sinh ra, trong phản ứng còn có 2 chất mới được tạo Phương trình hóa học : thành nữa là K2MnO4 và MnO2 . t0 Em hãy viết phương trình hóa học 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 điều chế oxi từ KMnO4 ?
  4. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - Tiết 44: t0 PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 2KClO3 2KCl + 3O2 I)Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: Khi trộn thêm bột mangan (IV) oxit MnO2 với KClO3 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.Tại sao? Tương tự KMnO4, khi đun nóng Kaliclorat KClO3 (chất rắn, màu trắng) cũng xảy ra phản ứng, sản phẩm tạo MnO2 : là chất xúc tác thành là Kali clorua (KCl ) và khí oxi 0 b)(O 2). 2 KClO3 t 2KCl + 3 O2 Em hãy viết phương trình phản ứng ?
  5. Quan sát mô hình 1: Cho biết có những phương pháp nào thu khí oxi ? Không khí Khí Oxi Qua thí nghiệm và mô Quan sát mô hình 2: hình trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ? Nước
  6. Tiết 44: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: 1. Thí nghiệm: a/ Với KMnO4: (Thuốc tím) t0 K MnO + MnO + O PTHH: 2KMnO4 2 4 2 2 b/ Với KClO3 : (Kali clorat) t0 2KClO3 2KCl + 3O2 2. Kết luận: Trong phòng thí nghiệm: - Khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3. - Khí oxi được thu bằng 2 cách : Đẩy không khí và đẩy nước
  7. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao ?
  8. Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?
  9. II. sản xuất khí oxi trong công nghiệp 1. Sản xuất khí oxi từ không khí. Không khí Hoá to thấp, P lỏng cao Không khí lỏng bay hơi Khí Nitơ (- 1960C) Khí Oxi (-1830C)
  10. II. SẢN XUẤT KHÍ OXI TRONG CÔNG NGHIỆP 1. Sản xuất khí oxi từ không khí. 2. Sản xuất khí oxi từ nước. - Điện phân nước ta thu được khí O2 và khí H2 §P PTPƯ: 2H2O O2 + 2H2 Quá trình điều chế khí oxi trong PTN và trong CN có gì khác nhau về nguyên liệu, sản lượng và giá thành sản phẩm. Điều chế oxi trong PTN Điều chế oxi trong CN Nguyên liệu Những hợp chất giàu oxi và dễ bị Không khí hoặc nước phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3. Sản lượng Ít Nhiều Giá thành Cao Thấp
  11. III. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ 1.Trả lời câu hỏi a. Hãy điền vào chổ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau 2. Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong Số chất Số chất đó một chấPhảnt sinhứng ra hoáhai họchay nhiều chất mới. Các phản ứng sau có phải làphảnphảnứngứng phânsản phẩmhuỷ to không2KClO? Vì3 sao2KCl? + 3O2 1 2 o o t Phản ứng phân huỷ 2KMnO1. 2KNOt 3 K MnO2KNO+ MnO2 + O+O2 3 4 2 to 4 2 2 1 2. Fet o+ 2HCl FeCl2 + H2 CaCO3 CaO + COto 2 1 2 3. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Phản ứng phân huỷ to 4. CaO +H2O Ca(OH)2
  12. Tiết 44: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY So sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp và điền vào bảng sau: Số chất Số chất phản ứng sản phẩm Phản ứng phân huỷ 1 2 (hoặc nhiều) Phản ứng hoá hợp 2 (hoặc nhiều) 1
  13. CỦNG CỐ 1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. A . Fe3O4 C. CaCO3 B. KMnO4 D. H2O
  14. CỦNG CỐ 2. Trong PTN khi điều chế người ta có thể thu khí Oxi bằng cách nào sau đây. A. Đẩy nước B. Đẩy không khí, đặt ngửa bình thu. C. Đẩy không khí, đặt úp bình thu. D. Cả A và B
  15. CỦNG CỐ 3. Cho các phương trình phản ứng: to a. 3Fe + 2O2 Fe3O4 Phản ứng hoá hợp to b. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 o t Phản ứng phân huỷ c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O to d. PbO + H2 Pb + H2O Hãy cho biết đâu là phản ứng phân huỷ, đâu là phản ứng hoá hợp?
  16. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 4, 5, 6 SGK/T.94 - Đọc trước nội dung bài: “Không khí - Sự cháy”