Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro

ppt 34 trang minh70 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_47_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 47 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro

  1. GV: Nguyễn Thị Thu Chinh
  2. Hi®ro cã nh÷ng tÝnh chÊt vµ øng dông g×? Điều chế khí Hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp như thế nào? Ph¶n øng thÕ lµ g×?
  3. Thành phần, tính chất của nước như thế nào? Vai trò của nưước trong đời sống và sản xuất như thế nào? Làm thế nào để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
  4. KHHH: H NTK: 1 CTPT : H2 PTK : 2
  5. Trạng thái tự nhiên- Tính chất vật lý Hidro Tính chất hóa học Ứng dụng
  6. i-tÝnh chÊt vËt lÝ. Quan sát lọ đựng khí hidro 1. Trạng thái của hidro? 1. Là chất khí 2. Màu sắc của hidro? 2. Không màu 3. Tính tỷ khối của hidro so với M 2 d ==H2 không khí? H 2 29 29 Vậy H nhẹ hơn so với không khí. 4. Một quả bóng bơm đầy bằng khí 2 hidro buộc miệng lại nếu thả tay ra thì điều gì sẽ xảy ra? 4. Quả bóng sẽ bay lên. Vì 5. Một lít nước (1000ml) ở 150C hidro là khí nhẹ nhất. hoà tan được 20ml khí Hiđro. Hidro 5. Hidro rất ít tan trong có tan nhiều trong nước không? nước
  7. i-tÝnh chÊt vËt lÝ.  Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
  8. Khí H2 Slide 8
  9. Dựa trên tính chất vật lý của hidro, cho biết để thu khí hidro người ta có các cách sau: A. Cách 1, 2 B. Cách 2, 3 C. Cách 1, 3 D. Cả 3 cách Em hãy giải thích tại sao chúng ta có thể sử dụng cách đó để thu được khí hidro?
  10. iI-tÝnh chÊt hãa häc 1. T¸c dông víi Oxi Dụng cụ Hóa chất - Ống nghiệm - Zn - Đèn cồn, diêm - HCl - Ống thủy tinh
  11. iI-tÝnh chÊt hãa häc 1. T¸c dông víi Oxi - Hiđro cháy trong không khí và cháy mạnh hơn trong Oxi nguyên chất, sản phẩm tạo thành là nước (H2O). Phương trình hoá học: t0 2H2 + O2 → 2H2O Lưu ý: - Hçn hîp khÝ hi®ro vµ khÝ oxi lµ hçn hîp næ. - Hçn hîp sÏ g©y næ m¹nh nhÊt nÕu trén hçn hîp víi tØ lÖ 2VH2 : 1VO2 .
  12. Khí H2 Slide 24
  13. EM CÓ BIẾT: Không ít trường hợp bị bỏng khí hydro nặng do nổ bóng bay. Bệnh viện Xanh Pôn từng điều trị cho một bệnh nhân nam bị thương do bóng bay bơm khí hydro phát nổ dẫn tới mù mắt. Hiện nay, bóng bay bơm khí hydro đang được sử dụng khá phổ biến như dùng làm đồ chơi cho trẻ em và để trang trí các sự kiện, lễ hội. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo người dân nên thận trọng khi sử dụng loại bóng này để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc. Đặc biệt, khi cầm bóng tránh di chuyển nơi có sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột như tránh mang bóng từ ngoài trời vào trong phòng kín, không để bóng trong ô tô hoặc gần vật phát nhiệt như bếp, nến, đèn. Không dùng lửa để cắt dây buộc bóng ra khỏi chùm. Lưu ý, ngay cả khi các trái bóng cọ xát với nhau cũng có thể phát nổ.
  14. LuyÖn tËp Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí. a/ Viết PTHH của phản ứng. b/ Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? c/ Tính khối lượng nước thu được ? Biết thể tích các khí được đo ở đktc.
  15. LuyÖn tËp Lêi gi¶i t0 a) PTHH: 2H2 + O2 2 H2O 6,72 Ta cã: n== 0,3mol H2 22, 4 1 1 b) Theo PTHH: nn= = 0,3 = 0,15 mol OH222 2 m = 0,15 32 = 4,8 gam O2 V = 0,15 22,4 = 3,36 lit O2 c) Theo PTHH: nn==0,3 mol HOH22 m = 0,3 18 = 5,4 gam HO2 §¸p sè: b) m= 4,8 gam O2 V= 3,36 lit O2 c) m= 5,4 gam HO2
  16. Hướng dẫn về nhà: - Học bài về tính chất vật lí và tính chất hoá học (Mục1) của Hiđro. - Làm bài tập: 6 (SGK-109) - Chuẩn bị trước phần còn lại của bài.
  17. 2.Tác dụng của hidro với đồng (II )oxit: Dụng cụ Hóa chất Cách tiến hành - Ống nghiệm - Zn, H2SO4 - Lắp thí nghiệm như hình vẽ - Ống dẫn thủy - CuO 5.2/ sgk-106 tinh - Kiểm tra độ tinh khiết của hiđro - Đèn cồn - Cho hiđro đi qua bột đồng(II) oxit (màu đen). Nung nóng ống nghiệm tại vị trí chứa bột đồng(II) - Cu oxit. • Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng xảy ra dự đoán xem khi dẫn luồng khí hidro đi qua bột đồng oxit nung nóng ?
  18. 2.Tác dụng của hidro với đồng (II )oxit: Hiện tượng: - Đồng oxit ( đen) chuyển thành kim loại đồng ( đỏ) - Sinh ra nước. to PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O (®en) (®á) * Kết luận: - Ở điều kiện nhiệt độ cao , hidro có khả năng tác dụng với 1 số oxit kim loại tạo thành kim loại tương ứng và nước. - Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học mới tác dụng với hidro. VD: A FeO, Fe2O3, Fe3O4 , ZnO, CuO, HgO
  19. ? Trong ph¶n øng trªn khÝ Hi®ro ®·: A/ ChiÕm nguyªn tè ®ång trong hîp chÊt CuO. B/ ChiÕm nguyªn tè oxi trong hîp chÊt CuO. C/ A, B ®Òu sai. → Khi hidro chiÕm oxi cña chÊt kh¸c th× hidro cã tÝnh khö.
  20. Bµi tËp: Cho c¸c côm tõ sau: “tÝnh oxi ho¸”, “tÝnh khö”, “chiÕm oxi”, “nhưêng oxi”. Em h·y chän côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng: “ Trong ph¶n øng gi÷a H2 vµ CuO, H2 cã vtÝnh khö× .chiÕm oxi cña chÊt kh¸c; CuO cã vtÝnh oxi ho¸× nhêng oxi cho chÊt kh¸c”.
  21. Bài tập thảo luận nhóm: Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Nhóm I, II: to Hg ? H2O 1) HgO + H2 → ? + o 2) + →t 2 ? Fe + 3? H O Fe2 O3 3H2 2 ? Nhóm III, IV: to 3) 4 H2 + Fe3O4 → ?3Fe + 4 H 2O 4) + →to ? Zn + ? H O ZnO H2 2 3
  22. Bµi tËp: Cho c¸c ph¶n øng sau: to Fe AO + H2 → A + H2O Fe to Fe A 2O3 + 3 H2 → 2 A +3 H2O Fe to A 3O4 + 4 H2 → 3 A +4 H2O Fe Hái A lµ kim lo¹i nµo sau ®©y: Al, Fe, Zn. → VËy A lµ kim lo¹i s¾t ( Fe)
  23. 3. KÕt luËn “ Ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại → Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.”
  24. KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2 III. øng dông - H2 nhÑ nhÊt → b¬m vµo bãng bay, khinh khÝ cÇu, bãng th¸m kh«ng . - H2 cã tÝnh khö → ®iÒu chÕ kim lo¹i. - H2 ph¶n øng m·nh liÖt víi oxi, ph¶n øng táa nhiÒu nhiÖt → øng dông vµo ®Ìn xi` oxi - hidro, hµn c¾t kim lo¹i. - H2 tham gia vµo c¸c ph¶n øng chÕ t¹o amoniac, c¸c hîp chÊt v« c¬ vµ h÷u c¬. Slide 2
  25. 1. 3H2 + N2 → 2NH3 (amoniac) 2. NH3 + HCl → N H4Cl (®¹m amoniclorua) 3. NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (®¹m amonisunfat) 4. H2 + Cl2 → 2HCl (axit clohi®ric)
  26. • * Híng dÉn vÒ nhµ: • - Lµm bµi tËp 4,5,6- sgk/109 • - Híng dÉn lµm bµi 6/109: –ViÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc –TÝnh sè mol c¸c khÝ H2 vµ O2 theo ®Çu bµi –Dùa vµo ph¬ng tr×nh biÖn luËn chÊt nµo ph¶n øng hÕt, chÊt nµo d –TÝnh sè mol H2O theo chÊt ph¶n øng hÕt –TÝnh khèi lîng H2O theo c«ng thøc m = n.M
  27. Khí H2 Slide 8
  28. Slide 29