Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 5 - Bài 4: Nguyên tử

ppt 22 trang minh70 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 5 - Bài 4: Nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_5_bai_4_nguyen_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 5 - Bài 4: Nguyên tử

  1. XIN CHÀO THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HễM NAY !
  2. Tiết 5- Bài 4 Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? Em đó biết những gỡ về nguyờn tử ? - Nguyờn tử là hạt trung hoà về điện. - Nguyờn tử gồm hạt nhõn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tớch õm. - Electron luụn luụn chuyển động. - Tổng điện tớch dương của hạt nhõn bằng tổng điện tớch õm của cỏc electron. Nguyờn tử là gỡ ? Cấu tạo ra sao ?
  3. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ?  - Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ, trung hoà về điện, tạo ra mọi chất. Hạt nhõn (+) - Nguyờn tử gồm Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron(e,-) Khối lợng 1 e vô cùng nhỏ: 9,1095.10−28 gam
  4. 1 cm 108
  5. 2+ Sơ đồ nguyờn tử Heli Chỉ ra đõu là hạt nhõn, đõu là vỏ nguyờn tử ?
  6. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử Proton(p,+) Hạt nhõn nguyờn tử gồm những loại hạt nào ? Kớ hiệu ?  Khối lợng: 1,67.10−24 gam. ĐiệnHạt tớchnhõn ?nguyờn tử tạo bởi Nơtron(n) không mang điện Khối lợng: 1,67.10−24 gam.
  7. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử ? Có nhận xét gì về số p và số e trong nguyên tử ? Vì nguyên tử luôn luôn trung hòa về điện, nên: Số p = số e
  8. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử  Proton(p,+) - Hạt nhõn nguyờn tử tạo bởi Khối lợng: 1,67.10−24 gam. Nơtron(n) không mang điện −24  Số p = số e Khối lợng: 1,67.10 gam.
  9. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử ? Hãy so sánh khối lợng của 1 hạt e với khối lợng của 1 hạt p, và khối lợng của 1 hạt n ? Proton và nơtron có cùng khối lợng. Electron có khối lợng rất bé: bằng 0,0005 lần khối lợng của hạt p.  Vì vậy khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử: mnguyên tử mhạt nhân
  10. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử  Proton(p,+) - Hạt nhõn nguyờn tử tạo bởi Khối lợng: 1,67.10−24 gam. Nơtron(n) không mang điện −24  Số p = số e Khối lợng: 1,67.10 gam.  Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử: mnguyên tử mhạt nhân
  11. Nguyờn tử gồm những loại hạt nào ? Proton Nguyờn tử gồm 3 loại hạt Notron Electron
  12. Cú sơ đồ nguyờn tử: Hiđro Đơteri ( là proton, là nơtron) Cú nhận xột gỡ về hạt nhõn nguyờn tử của hiđro và đơteri ?
  13. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử Proton(p,+) −24 - Hạt nhõn nguyờn tử tạo bởi Khối lợng: 1,67.10 gam. Nơtron(n) không mang điện  Số p = số e Khối lợng: 1,67.10−24 gam.  Khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối lợng của nguyên tử: mnguyên tử mhạt nhân  Các nguyên tử có cùng số Proton là những nguyên tử cùng loại
  14. 11+ 8+ + 2+ Hiđro Heli Oxi Natri Trong nguyờn tử electron chuyển động và sắp xếp ra sao ?
  15. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử III. Lớp electron  Trong nguyờn tử electron luụn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhõn và sắp xếp thành từng lớp.  Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết.
  16. + 8+ 11+ 19+ Hiđro Oxi Natri Kali Đếm số lớp e, số electron lớp ngoài cựng của oxi và natri?
  17. Số e lớp Nguyên tử Số p Số e Số lớp e ngoài Hiđro 1 1 1 1 Oxi 8 8 2 6 Natri 11 11 3 1 Kali 19 19 4 1
  18. Bài số 1/15(SGK) Dựng cỏc từ hay cỏc cụm từ thớch hợp điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau: Nguyờn“ (1) tử là hạt vụ cựng nhỏ và trung hoà về điện: từ nguyờn (2) tử tạo ra mọi chất. Nguyờn tử gồm hạt (3)nh õn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi m ột(4)hay nhiều electron mang điện tớch õm
  19. Bài 4 - Nguyờn tử I. Nguyờn tử là gỡ? II. Hạt nhõn nguyờn tử III. Lớp electron 1. Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyờn tử gồm hạt nhõn mang điện tớch dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều eletron mang điện tớch õm. 2. Hạt nhõn tạo bởi proton và nơtron. 3. Trong mỗi nguyờn tử, số proton (p,+) bằng số electron (e,- ). 4. Eletron luụn chuyển động quanh hạt nhõn và sắp xếp thành từng lớp.
  20. BÀI VỀ NHÀ - Bài 3, 4/15 (SGK). - Bài 4.1; 4.2; 4.3 (SBT). - Đọc bài đọc thờm trang 16 SGK. - Xem trước bài : Nguyờn tố hoỏ học.` Bài tập: Hoàn thành sơ đồ sau và chỉ ra số p, số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng: 7+
  21. Giờ học đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các học sinh . Tạm biệt – Hẹn gặp lại !