Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53: Bài luyện tập 6

ppt 22 trang minh70 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53: Bài luyện tập 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_53_bai_luyen_tap_6.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 53: Bài luyện tập 6

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Vân1 Anh
  2. Tiết: 53 2
  3. I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Khí Hiđro Tính chất Tính chất Ứng dụng Điều chế vật lý hóa học 3
  4. I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Khí Hiđro Tính chất Tính chất Ứng dụng Điều chế vật lý hóa học - Khí hiđro - Tính khử - Nhiên liệu - Một số kim không màu, và bơm vào loại(Mg,Zn,Al - Tác dụng ) tác dụng không mùi, khinh khí cầu với khí oxi với dung dịch không vị. - Hàn cắt kim - Nhẹ hơn HCl, H2SO4 và oxit kim loại không khí. loãng. Thu khí loại H2:Đẩy không - Tan rất ít o t khí, đẩy nước. trong nước. 2H2 + O2 → 2H2O to 4 H2 + CuO → Cu + H2O
  5. II/ PHẦN BÀI TẬP: • Phản ứng hóa hợp Kể tên các loại • Phản ứng phân hủy phản ứng đã học? • Phản ứng thế 5
  6. Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? Phương trình hóa học Loại phản ứng hóa học Hóa hợp Phân hủy Thế to a) H2 + O2 → to b) KClO3 → + to c) H2 + Fe2O3 → .+ . to d) H2 + PbO → .+ 6
  7. Phương trình hóa học Loại phản ứng hóa học Hóa hợp Phân hủy Thế a) H2 + O2 → to x 2H2 + O2 → 2H2O b) KClO3 → + to x 2KClO3 → 2 KCl + 3O2 c) H2 + Fe2O3 → .+ to x 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O d) H2 + PbO → .+ o t x H2 + PbO → Pb + H2O 7
  8. II/ PHẦN BÀI TẬP: BàiTrả l2ời/sgk: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi,-DùngHiđrôque đóm, Khôngcòn thankhíhồng. Bằngđưathívàonghiệmmiệng 3nàolọ: có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ? +Lọ làm que đóm → cháy: O2 +2 lọ còn lại không có hiện tượng gì là không khí và H2. -Dùng que đóm cháy cho vào hai lọ không khí và H2. +Lọ cháy → màu xanh nhạt: H2. +Lọ không có hiện tượng gì là không khí. 8
  9. Cách thử O2 Không khí H2 Không hiện Que đóm còn Bùng cháy Bình thường tượng tàn than hồng Bùng cháy to Lửa màu xanh Que đóm cháy Bình thường hơn nhạt - Dùng que đóm còn than hồng → O2. - Nung nóng CuO → dẫn 2 khí còn lại vào → CuOđen → Cuđỏ là H2. Không có hiện tượng gì là không khí. 9
  10. II/ PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 3: Bài 4/sgk trang 119 (1) Cacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3) (2) lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfuro (H2CO3) (3) Kẽm + axit clohidric kẽm clorua + H2 (4) Điphotpho pentaoxit + nước axit photphoric (H3PO4) to (5) Chì (II) oxit + hidro Chì (Pb) + H2O 10
  11. II/ PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 3: Đáp án: 1/ CO2 + H2O → H2CO3 (Phản ứng hóa hợp) 2/ SO2 + H2O → H2SO3 (Phản ứng hóa hợp) 3/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế) 4/ P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (Phản ứng hóa hợp) 5/ PbO + H2 Pb + H2O (Phản ứng thế) 11
  12. II/ PHẦN BÀI TẬP: Bài tập 4: Khử 24 gam đồng (II) oxit (CuO) bằng khí hiđro. Hãy: a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính số gam kim loại đồng (Cu) thu được. c. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. 12
  13. Bài làm to a. PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O b. Theo đề bài ta có: 24 n = = 0,3(mol) CuO 80 to PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O 1 1 1 (mol) 0,3  0,3 → 0,3 Khối lượng Cu được tạo thành: → mCu = nCu .MCu = 0,3.64 =19,2(g) c. Thể tích khí H2 cần dùng: V = n .22,4 = 0,3.22,4 = 6,72(l) → H 2 H 2 13
  14. Củng cố to 2H2 + O2 → 2H2O to H2 + CuO → Cu + H2O 14
  15. Câu 1/ Có thể dùng: dung dịch axit sunfuric loãng; kim loại nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để: A. Điều chế và thu khí oxi C. Điều chế và thu khí hiđrô B. Điều chế và thu không khí. D. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrô 15
  16. Câu 2/ QUAN SÁT HÌNH VẼ SAU: Nước Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình vẽ mô tả cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 3 D.1, 2, 3 16
  17. Câu 3/ Cho 0,1 mol kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) ? a. 24 lít b. 2,24 lít c. 22,4 lít d. 5,6 lít 17
  18. Câu 4/ Phương trình phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? P2O5 + 3H2O → 2 H3PO4 a. Phản ứng hóa hợp b. Phản ứng thế c. Phản ứng phân hủy d. Phản ứng khác 18
  19. Câu 5/ Phương trình phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? ↑ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 a. Phản ứng hóa hợp b. Phản ứng thế c. Phản ứng phân hủy d. Phản ứng khác 19
  20. Câu 6/ Phương trình phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? o HgO t Hg + O2↑ a. Phản ứng hóa hợp b. Phản ứng thế c. Phản ứng khác d. Phản ứng phân hủy 20
  21. Bài số 6/SGK trang 119 Hướng dẫn về nhà: a. Zn,Al,Fe tác dụng với dd axit sunfuric ( H2SO4) loãng. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) 21