Bài giảng Hóa học 8 - Tính chất, ứng dụng của hiđro

ppt 28 trang minh70 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tính chất, ứng dụng của hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tính chất, ứng dụng của hiđro

  1. Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
  2. HIĐRO Nguyên tố hiđro Đơn chất hiđro KHHH: H CTHH: H2 NTK: 1 PTK: 2
  3. Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. Tính chất vật lí 1. Quan sát và làm thí nghiệm. Hidro là chất khí, không màu, không mùi và không vị
  4. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO 2. Trả lời câu hỏi Em hãy rút ra kết luận về tỉ khối của a. Tỉ khối của khí hiđro đối với không khí hiđro so với khí là 2/29. Vậy khí H2 nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? không khí? Vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí bằng 0.069 lần o b. 1 lít nước ở 15 C hòa tan được 20 ml khí H2. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro như thế nào? Khí H2 tan rất ít trong nước
  5. Tính chất vật lý của hidro: A. Là chất khí, không A. Là chất khí, không B.B. ÍtÍt tantan trongtrong nướcnước màu,màu, khôngkhông mùimùi C.C. NhẹNhẹ hơnhơn khôngkhông khíkhí D.D. TấtTất cảcả đềuđều đúngđúng Đúng rồi CHECK TIME’S UP
  6. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO 3. Kết luận Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước
  7. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II .Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi a. Thí nghiệm:
  8. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO a. Thí nghiệm: Các em hãy quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau: - Sự cháy của khí hiđro trong bình khí oxi như thế nào ? - Hiđro cháy trong bình khí oxi với ngọn lửa màu gì? - Khi đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thủy tinh úp ngược thì có hiện tượng gì xảy ra?
  9. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II .Tính chất hóa học 1. Tác dụng với oxi a. Thí nghiệm: b. Nhận xét hiện tượng và giải thích b1 .Sự cháy của khí hiđro trong bình khí oxi như thế nào ? - Hiđro tiếp tục cháy mạnh hơn khi đưa ngọn lửa vào lọ chứa khí oxi. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ. b2.Hiđro cháy trong bình khí oxi với ngọn lửa màu gì? Cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh nhạt
  10. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO b3.Khi đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thủy tinh úp ngược thì có hiện tượng gì xảy ra? Nếu đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thủy tinh úp ngược thì có những giọt nước được tạo ra ở thành cốc
  11. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Em hãy viết PTPƯ minh hoạ cho sự cháy của hiđro trong oxi? * Hiđro tác dụng với oxi tạo thành những giọt nước PTHH: to 2 H2 + O2 2 H2O
  12. Thảo luận nhóm: thời gian 3 phút So sánh điểm giống và khác nhau về sự cháy của hiđro trong bình khí oxi và trong không khí? •Giống: Cháy với ngọn lửa màu xanh, tạo thành những giọt nước và tỏa nhiết •Khác: + Trong bình oxi: Cháy mãnh liệt với ngọn lửa màu xanh, tạo ra tiếng nổ nhỏ. + Trong không khí: Cháy yếu hơn, không có tiếng nổ
  13. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO PTHH: to 2 H2 + O2 2 H2O Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ và sẽ nổ mạnh nhất khi V : V = 2 : 1 H2 O2
  14. Hàn xì Cháy do hàn xì Nổ kinh khí cầu 11 người chết
  15. Tiết 48. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ( TT ) Em có biết trên thực tế khi bơm khí vào khinh khí cầu có người bay, người ta không dùng khí Hiđrô mà dùng khí Heli trong khi khí Heli có PTK 4 (nặng hơn Hiđrô)?
  16. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO - Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? Tại vì hỗn hợp khí này cháy rất mạnh và tỏa ra nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó, làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
  17. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh vì sao? Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh vì dòng khí H2 là tinh khiết và tỉ lệ thể tích không bằng 2:1 nên khi cháy hỗn hợp khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh.
  18. Tiết 47. Bài 31 Chương 5: HIĐRO - NƯỚC TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh? Phải thử xem khí H2 đó có lẫn không khí không? Thử bằng cách thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết sẽ nghe tiếng nổ nhỏ.
  19. SẮC MÀU MAY MẮN
  20. Câu 1: Em hãy so sánh tính chất vật lý của khí hiđro và oxi có gì giống và khác nhau? Giống nhau: Đều là chất khí không màu, không mùi và ít tan trong nước Khác nhau: - Oxi nặng hơn không khí - Hiđro nhẹ hơn không khí
  21. Câu 2:Thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải: H2 a. Đặt đứng bình b. Đặt ngược bình H2 c. Đặt nghiêng bình H2
  22. CHÚC MỪNG BẠN. BẠN ĐƯỢC THƯỞNG MỘT MÓN QUÀ
  23. Câu 3: Để đốt khí hiđro an toàn ta cần: A. Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế. B. Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn. C. Thử độ tinh khiết của hiđro trước khi đốt. D. Để khí hiđro thoát ra một lúc rồi đốt.
  24. Câu 4 Để đốt cháy hoàn toàn 4lit khí hiđro trong bình chứa khí oxi cần dùng bao nhiêu lít khí oxi ở cùng điều kiện? A. 1lit B. 2lit C. 4lit D. 8lit
  25. Hướng dẫn học sinh tự học + Đối với bài học của tiết học này: -Học bài : Nắm vững tính chất vật lý, tính chất hóa học của hiđro. Viết được PTHH của hiđro tác dụng với oxi - Giải thích các hiện tượng tại sao khí H2 phản ứng với O2 theo tỉ lệ 2 : 1 thì gây ra tiếng nổ mạnh? Làm thế nào để biết khí H2 tinh khiết? + Đối với bào học của tiết học tiếp theo: -Chuẩn bị phần còn lại của bài “ Tính chất - ứng dụng của hiđro” -Xem trước Hidro phản ứng với đồng oxit như thế nào? ( Xem trước thí nghiệm, cho biết sản phẩm tạo thành. Viết PTHH minh họa? )