Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 98+99: Đọc văn: Tôi yêu em (A.X.Puskin)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 98+99: Đọc văn: Tôi yêu em (A.X.Puskin)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tiet_9899_doc_van_toi_yeu_em_a.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 98+99: Đọc văn: Tôi yêu em (A.X.Puskin)
- VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
- 1 3 2 5 4
- Câu 1: Những câu thơ sau nằm trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau. KEY
- 1 3 2 5 4
- Câu 2: Những câu sau thuộc bài hát nào ? Hàng ghế đá xanh tàng cây góc sân trường Hành lang ấy xa dần xa bước chân người Bạn thân hỡi ta khắc ghi trong lòng Những ước mơ hồng ngày tháng chờ mong
- Bài hát: Tình thơ
- 3 2 5 4
- Câu 3: Hai câu thơ sau được trích từ bài thơ nào? Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
- Câu 4: Điền từ còn thiếu vào dấu trong câu thơ sau: “Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một “ ” KEY
- Trái tim
- Câu 5: Điền từ còn thiếu vào dấu trong câu thơ sau: “Làm sao cắt nghĩa được ! Có nghĩa gì đâu, một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt, Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu” (Vì sao – Xuân Diệu) KEY
- Em hãy cho biết “Tình yêu là gì?”.Hãy nêu một vài khái niệm về tình yêu mà em biết? - Tình yêu là một dạng tình cảm đặc biệt của con người, xuất hiện ở cả nam và nữ khi đến tuổi trưởng thành. - Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới. ở họ có sự rung cảm về nhiều mặt, làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống với nhau và sẵn sàng hi sinh cho nhau.
- - Nhà thơ Xuân Diệu đã từng định nghĩa về tình yêu: “Yêu là chết ở trong lòng một ít. Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu”. - Một câu nói khác cũng không kém phần thuyết phục: “Tình yêu là sự rung cảm của một tâm hồn khi gặp một tâm hồn đồng điệu, là sự hòa nhịp của hai trái tim, làm người ta nhìn thấy mọi vật tươi đẹp hơn”. - Ackerman, nữ nhà thơ nổi tiếng người Mỹ, đã từng nói về tình yêu: “Tình yêu thật là tuyệt vời và vô cùng cần thiết, nhưng có ai định nghĩa được tình yêu là gì?”.
- TiếtTiết 98,9998,99 TÔI YÊU EM - PUSKHIN-
- Em hãy đọc phần tiểu dẫn trong sgk trang 59 và tóm tắt một số đặc điểm chính về cuộc đời, sự nghiệp của Puskin?
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Cuộc đời: - A-lếch-xan-đrơ Xéc- ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837) - Puskin là “ Mặt trời của thi ca Nga”, là nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga” (N.A. Đô-brô-liu-bốp).
- Pu-skin thời niên thiếu Pu-skin năm 30 tuổi
- Natalia Puskina Ô-lê-nhi-na (1812 – 1863), vợ Puskin.
- b. Sự nghiệp sáng tác - Là một thi sĩ lừng danh với hơn 800 bài thơ trữ tình, là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết, trường ca, truyện ngắn, ngụ ngôn xuất sắc. - Ông là hiện thân đầy đủ nhất của sức mạnh tinh thần dân tộc Nga
- Hãy xác định bài thơ Tôi yêu em thuộc đề tài nào? Em hãy đọc phần tiểu dẫn trong sgk và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
- 2. Bài thơ “ Tôi yêu em” a. Đề tài: Tình yêu
- 2. Bài thơ “ Tôi yêu em” b. Hoàn cảnh sáng tác: Tôi yêu em là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của Puskin, được khơi gợi cảm xúc từ mối tình không thành của tác giả với Ô-lê-nhi- na (con gái của A.N.Ô-lê-nhin, Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga).
- c. Nhan đề bài thơ: Lời giãi bày, bộc bạch một tình yêu đơn phương say đắm mãnh liệt không thể nguôi ngoai của Puskin dành cho nhân vật em.
- d. Đọc và so sánh bản dịch LƯU Ý GIỌNG ĐỌC: - Câu 1,2 : Chậm, ngập ngừng, thú nhận lại như tự thú - Câu 3,4: Mạnh mẽ, dứt khoát như lời hứa, thề. - Câu 5,6: Day dứt, u buồn, hồi nhớ và kiêm nghiệm - Câu 7,8: Mong ước, tha thiết mà điềm tĩnh.
- DÞch nghÜa DÞch th¬ T«i ®· yªu em : t×nh yªu vÉn, T«i yªu em ®Õn nay chõng cã thÓ cã lÏ Ngän löa t×nh chưa h¼n ®· tµn phai Chưa t¾t h¼n trong t©m hån t Nhưng kh«ng ®Ó em bËn lßng thªm n÷a «i Hay hån em ph¶i gîn bãng u hoµi Nhưng h·y ®Ó nã kh«ng lµm phiÒn em thªm n÷a; T«i yªu em ©m thÇm kh«ng hi väng T«i kh«ng muèn lµm em buån v× bÊt cø ®iÒu g× Lóc rôt rÌ khi hËm hùc lßng ghen T«i ®· yªu em lÆng thÇm , v« T«i yªu em yªu ch©n thµnh ®»m th¾m väng CÇu em ®ưîc người t×nh như t«i BÞ giµy vß khi bëi sù rôt rÌ, ®· yªu em khi bëi nçi ghen tu«ng; T«i ®· yªu em ch©n thµnh nhưthÕ ®ã, dÞu dµng như thÕ ®ã, CÇu trêi cho em ®ươc ngưêi kh¸c yªuthương (cũng) như thÕ
- d. Đọc và so sánh bản dịch Tuy ý nghĩa của bản dịch thơ chưa hoàn toàn sát với nguyên tác nhưng đây là bản dịch khá hay và nó thể hiện tư tưởng của người sáng tác.
- e.Bố cục + Hai câu thơ đầu: Lời giãi bày của tình yêu. + Hai câu 3, 4: Mâu thuẫn trong tình yêu + Hai câu 5, 6: Tình yêu với nhiều cung bậc cảm xúc. + Hai câu thơ cuối: Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng.
- II. Đọc – hiểu văn bản 1. Khổ 1 a. Lời giãi bày của tình yêu: ( hai câu đầu)
- Nhà thơ Puskin đã giãi bày tình cảm của mình như thế nào trong 2 câu đầu? Tại sao Puskin lại sử dụng cụm từ “ Tôi yêu em” mà không phải là “Anh yêu em” hay “ Tôi yêu cô”?
- II. Đọc – hiểu văn bản 1. Khổ 1 a. Lời giãi bày của tình yêu: ( hai câu đầu) Bằng hình ảnh ẩn dụ “ ngọn lửa tình”, dấu “:”, từ ngữ chọn lọc, kết hợp giọng thơ dè dặt, ngập ngừng hai câu thơ đầu là lời giãi bày tình yêu say mê, âm thầm, dai dẳng trực tiếp một cách chân thành không ồn ào mà giản dị
- Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ câu 1,2 sang câu 3,4? Những mâu thuẫn trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện như thế nào?
- b. Những mâu thuẫn trong tình yêu. ( câu 3, 4) Bằng giọng thơ dứt khoát, mãnh liệt kết hợp với từ “ nhưng, không” và cách nói “ không để ” hai câu thơ đã tái hiện rõ nét mâu thuẫn trong tình yêu: tình yêu chân thành, mãnh liệt. Mâu thuẫn lí trí chế ngự tình yêu để người mình yêu được thanh thản, bình yên và hạnh phúc.
- Tiểu kết => Bốn câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp nhân cách của nhân vật trữ tình đang dần được hé lộ, chàng trai có tình yêu trung thực, chân thành và biết vượt qua thói vị kỉ để dành sự thanh thản cho người mình yêu.
- Em hãy nêu vắn tắt những cung bậc cảm xúc trong tình yêu của con người ?
- 2. Khổ 2 a. Những cung bậc cảm xúc của tình yêu (câu 5,6) Với nhịp thơ nhanh, cách ngắt nhịp độc đáo cùng các từ láy, tính từ Puskin đã thú nhận không giấu giếm những cung bậc cảm xúc chân thành trong tình yêu của mình : âm thầm, rụt rè, hậm hực, đằm thắm.
- Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ? Tình yêu chân thành, vị tha và cao thượng được Puskin thể hiện như thế nào trong 2 câu cuối?
- b. Tình yêu chân thành, vị tha, cao thượng của nhân vật trữ tình( hai câu thơ cuối). - Lời cầu chúc: thành tâm cầu chúc cho người mình yêu sẽ gặp được một người yêu tốt, “ tôi” mong muốn người khác cũng sẽ yêu em với tất cả tình cảm nâng niu và trân trọng như tôi. ►Chàng trai đã xem hạnh phúc của em như hạnh phúc của mình và thành tâm cầu chúc cho người mình yêu. Đó là một ứng xử cao thượng trong tình yêu.
- Một số hình ảnh đẹp về tình yêu chân thành
- NHỮNG CHUYỆN TÌNH ĐẸP NHƯ CỔ TÍCH Biết người yêu sắp chết vẫn Cầu hôn trong bệnh viện làm đám cưới Nếu em còn sống một ngày, anh sẽ ở bên em một ngày, nếu em còn sống một năm anh sẽ ở bên em một năm !
- Sarinya Kamsock, 29 tuổi và người bạn trai Chadil Deffy, 28 tuổi. Cặp đôi này yêu nhau đã lâu và dự kiến tổ chức đám cưới trong năm nay. Tuy nhiên tai họa đã ập xuống, chỉ một ngày trước khi đám cưới được diễn ra, Kamsock gặp một tai nạn giao thông nghiêm trọng. Trong hôn lễ, Deffy nói: “Tình yêu của chúng tôi quá lớn, dù cô ấy đã không còn nhưng mọi thứ vẫn như vậy. Tôi cũng đã thực hiện được nguyện vọng của mình. Tôi hy vọng linh hồn cô ấy sẽ mãi bên cạnh tôi.”
- MỘT CÂU CHUYỆN TÌNH THẬT CẢM ĐỘNG Cô dâu cưới 5 ngày trước khi chết
- Một số hình ảnh về tình yêu ghen tuông, ích kỉ.
- Thiếu nữ bị thiêu sống: Bi kịch từ tình yêu đơn phương Anh Thịnh thắp hương trước quan Hiện trường nơi xảy ra vụ án. tài người vợ tương lai bị kẻ thủ ác lấy đi hạnh phúc đầu đời.
- Nam sinh ĐH Kinh tế giết người yêu đúng ngày Valentine Theo thông tin ban đầu, thanh niên này đến kí túc xá trường để xin nối lại tình yêu với thiếu nữ đúng ngày valentine nhưng không thành nên đã giết người yêu cũ rồi tự tử Thi thể chàng trai sau khi nhảy từ lầu 9 – nỗi đau cho người ở lại
- Hành hung, tung ảnh nóng: Bi kịch sau chia tay Tại trường THPT Nguyễn Du, Hà Tĩnh. Nam sinh tên T. và nữ sinh tên C. từng yêu nhau nhưng sau đó C. nói lời chia tay. Bị “rũ bỏ tình yêu” T. đã lao vào đánh C. một cách dã man ngay tại lớp học .
- SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT BÀI HỌC
- Tình cảm Lí trí Khiến Tình yêu mãnh liệt em Ghìm nén tình của tôi buồn cảm vì em Tình cảm dâng trào mãnh liệt Âm thầm đau khổ Chúc em hạnh phúc Tình yêu trong sáng, tâm hồn cao thượng và đầy kiêu hãnh
- TỔNG KẾT NỘI DUNG NGHỆ THUẬT - Ca ngợi vẻ đẹp Ngôn ngữ giản dị, của tình yêu chân tinh tế, trong sáng, sử thành, đằm thắm vị dụng biện pháp tu từ tha và cao điệp ngữ. thượng.Dám hi Giọng điệu thơ sinh, quên mình vì chậm, lúc tha thiết, hạnh phúc của sâu lắng có lúc mạnh người mình yêu. mẽ, dứt khoát.
- Trắc nghiệm Bài thơ “Tôi yêu em” được 1 sáng tác vào năm nào? A: 1826 B: 1827 C: 1828 D: 1829 Đáp án: D
- 2 Bài thơ “Tôi yêu em” là: A: Hạnh phúc của người đang yêu. B: Lời trách người yêu. C: Lời giải bày về một mối tình đơn phương không thành. D: Lời thề nguyền về tình yêu chung thủy. Đáp án: C
- 3 Cái hay, cái hấp dẫn của bài thơ “Tôi yêu em” là ở chỗ: A: Ngôn từ trong sáng, giản dị. B: Vươn tới cái cao cả trong tâm hồn. C: Tôn vinh phẩm giá con người. D: Cả A, B, C. Đáp án: D
- Câu 4: Đánh giá về tôi yêu em có người cho rằng: Bài thơ chỉ là sản phẩm của một tình yêu đơn phương, vô vọng của người nghệ sĩ nhạy cảm với cái đẹp, ngoài ra không có gì nữa cả. Em nghĩ gì về ý kiến này? Từ đó em hãy rút ra những quan niệm đúng đắn về tình yêu và thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu.
- Những quan niệm đúng đắn về tình yêu và thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu a. Tình yêu là sự tự nguyện từ hai phía. b. Tình yêu phải xuất phát từ những tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt và vị tha. c. Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, biết hi sinh cho nhau. d. Có sự cảm thông, tin cậy và tôn trọng từ cả hai phía. e. Phải có niềm tin vào con người. Không nên ghen tuông một cách mù quáng. f. Cần phải có một thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và cuộc sống nói chung: tôn trọng, vị tha, nhân hậu và cao thượng.