Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 29: Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 29: Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_11_tuan_29_tieng_viet_tieng_me_de.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 29: Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
- Hoa sen được tôn vinh là QUỐC HOA
- Những kí tự này gợiCHỮ nhắc HÁN, đến những CHỮ loại NÔM chữ viết nào mà em biết? Những kí tự này gợi nhắc đến những loại chữ viết nào mà em biết?
- Tác phẩm này viếtCHỮ bằng NÔM chữ Hán hay chữ Nôm?
- Alexandre De Rhodes đã dùng ký tự Latinh ghi lại giọng nói của dân chúng nước Việt Hình ảnh này gợi nhắcCHỮ đến điều QUỐC gì có NGỮliên quan đến tiếng Việt?
- “Dịch” đoạn văn sau:
- Quan sát những bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Câu hỏi thảo luận: Những bức tranh trên cùng mắc một lỗi vi phạm. Đó là lỗi gì? Tổ01 Tại sao lại mắc lỗi vi phạm ở trên? Tổ02 Thực trạng sử dụng tiếng Việt của nước ta hiện nay như thế nào? Nguyên nhân và hậu qua của việc viết tiếng Việt theo kiểu Tổ03 viết tắt, Teencode? Tổ04 Mối quan hệ giữa tiếng Việt với ngôn ngữ nước ngoài?
- Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Nguyễn An Ninh
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả a. Tiểu sử - Nguyễn An Ninh (1899-1943) là nhà yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX. - Quê quán : Chợ Lớn - Gia Định. - 1920, đỗ cử nhân luật ở đại học Xoóc – bon (Pari) - 1922, về nước hoạt động báo chí và tuyên truyền - 1923 -1926, làm chủ bút tờ báo Tiếng Chuông Rè - 1939, bị đày đi Côn Đảo và mất trong tù b. Con người - Là một trí thức yêu nước, lên án chính sách bóc lột và ngu dân của thực dân Pháp, phê phán đạo Khổng và đề cao tinh thần học hỏi văn hóa Châu Âu.
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Thể loại : Là một bài chính luận tiêu biểu cho phong cách chính luận b. Xuất xứ : Đăng trên báo Tiếng Chuông Rè năm 1925 với bút danh Nguyễn Tịnh.
- II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc- tóm tắt Phần 1: “Nhiều người An Nam giống nòi lo lắng”: Phê phán những hành vi của thói học đòi “Tây hóa”. Phần 2: “Tiếng nói để nói ra”: Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh dân tộc. Phần 3: Còn lại: Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình. => Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc.
- Câu hỏi thảo luận: Tổ01 Tác giả đã phê phán hành vi nào của thói học đòi Tây hoá ? Vai trò của tiếng mẹ đẻ- tiếng Việt đối với việc Tổ02 giải phóng dân tộc? Tác giả đã căn cứ vào đâu để khẳng định tiếng Việt Tổ03và04 không hề nghèo nàn? Nhận xét về cách lập luận, mục đích của tác giả?
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Phân tích a. Phê phán những hành vi của thói học đòi “ Tây hóa” - Thích nói tiếng Tây “dù chỉ bập bẹ năm ba tiếng” => Việc sử dụng Pháp ngữ là một dấu hiệu của giai cấp quý tộc - “Cóp nhặt” những cái tầm Bằng hiểu biết của mình về thường của phong hóa Châu Âu mà muốn được xem là đào tạo theo kiểu Tây phương.lịch sử xã hội, văn học Em hãy - Mù về văn hóa châu Âu (nhànêu một số biểu hiện cụ thể của cửa, kiến trúc lai căng ) “thói học đòi Tây hóa” trong đời - Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho lHiện nay còn có những hiện tượng đó không? à tiếng Việt nghèo nàn sống xã hội đất nước ta lúc bấy => Thái độ của tác giả: châm biếm, phê phán; lo lắng Đặc biệt về việc sử dụng ngôn ngữ? Ví dụ?giờ?
- "Mày ok hay không ok cũng phải call lại cho nó chứ. Chẳng pro chút nào cả!” - “2day U co ranh o?” (Hôm nay bạn có rảnh không?). - “I nho. Thanks U da nhac!” (Tôi nhớ. Cảm ơn bạn đã nhắc!). - “g9” = “goodnight” = chúc ngủ ngon. - “2day” = “today” = hôm nay. - “2nite” = “tonight” = tối nay. - v.v. show (biểu diễn), live-show (biểu diễn trực tiếp), nhạc classic (nhạc cổ điển), nhạc country (nhạc đồng quê), nhạc dance (nhạc nhảy), các fan (người hâm mộ)
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Phân tích b. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh của dân tộc: - “Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu Em ctố quanó đồng trọngTrong lịch sử xã hội của nước ta, tình nhất với quan điểm của tác giả về vai trò của giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị” + Dùng tiếng nói dân tộc để phổ biến tri thức .tiếng mẹ đẻ với việc giải phóng dân tộc không?theo em có những sự kiện về văn + Vứt bỏ tiếng hóa, lịch sử nnói của mình àđồng o chứng tỏ tầm nghĩa với sự “khước từ niềm hy quan trọng của tiếng nói với vận vọng giải phóng giống nòi” mệnh dân tộc? “Từ chối tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với việc từ chối sự tự do của mình”
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Phân tích c. Lời khẳng định tiếng Việt vô cùng giàu có - Lời than phiền “Tiếng Việt nghèo nàn” là ngụy biện và không có cơ sở: + Vốn ngôn ngữ của họ còn nghèo hơn cả người phụ nữ và nông dân An Nam nào. + Ngôn ngữ của Nguyễn Du không nghèo . + Người An Nam có khả năng dịch không thể viết => Nghệ thuật: Thao tác lập luận bác bỏ, câu hỏi tu từ
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Phân tích c. Lời khẳng định tiếng Việt vô cùng giàu có - Tiếng Việt vô cùng giàu có: + Ngôn ngữ thông dụng giàu có + Ngôn ngữ của Nguyễn Du – ngôn ngữ văn chương- giàu có + Người An Nam có khả năng dịch không thể viết => Điều suy nghĩ kỹ sẽ dễ dàng diễn đạt – nguyên tắc mang tính tất yếu.
- * Ăn – xơi – nhét - tọng Tôi – tao – mình - tớ Chết - hi sinh - bỏ mạng * Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa! * Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà? * Chí Phèo chửi “trời- đời- làng Vũ Đại- ”
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Phân tích d. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài với ngôn ngữ nước mình: - Biết ngoại ngữ để học hỏi Châu Âu, thu thập kiến thức và làm giàu cho ngôn ngữ nước mình. -Sự cần thiết phải biết một ngôn ngữ Châu Âu không hoàn toàn kéo theo việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
- II. Đọc hiểu văn bản 2. Phân tích e. Tính thời sự của bài viết *Đối với đương thời: - Cần phải biết giữ gìn bản sắc dân tộc,bảo vệ tiếng nói dân tộc là bảo vệ đất nước. - Khuyến khích học tiếng Pháp để tiếp thu nền văn hoá phương Tây,biết sử dụng đúng lúc(Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu cho trường hợp này) *Đối với thời đại ngày nay: Bài viết còn nguyên giá trị. - Biết tiếng nước ngoài ,học tiếng nước ngoài là một yêu cầu đòi hoỉ trong quá trình hội nhập nhưng vẫn phải song song với việc trau rồi và phổ biến tiếng mẹ đẻ ngày càng rộng khắp.
- III. Tổng kết 1. Ý nghĩa văn bản: Tiếng Việt là tài sản văn hoá tinh thần vô giá của người Việt Nam, vì vậy cần phải được bảo tồn và phát triển làm cho tiếng việt ngày càng giàu đẹp và phong phú. Đây là quan niệm đúng đắn và mang giá trị thực tiễn cao của nhà cách mạng yêu nước Nguyễn An Ninh. 2. Nghệ thuật: - Sử dụng câu phủ định mang tính khẳng định - Lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao.
- Câu hỏi thảo luận: 1. Khảo sát thực trạng sử dụng Tiếng Việt ở trường học, địa phương/ hướng phát huy/ biện pháp khắc phục? 2. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ đối với vận mệnh dân tộc? - Tình trạng sử dụng tiếng việt theo lối viết tắt hiện nay rất được phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Theo em chúng ta nên làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? 3. Hiện nay tâm lí người Việt vẫn còn rất chuộng nhũng mặt hàng của nước ngoài nhất là việc lạm dụng ngôn ngữ nước ngoài vào lời ăn tiếng nói hằng ngày. Theo em cần phải làm gì để khắc phục hiện trạng trên?
- THANK YOU!
- ADDYOURTITLEHERE