Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

ppt 17 trang minh70 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_hoc_40_tieng_viet_noi_giam_noi_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết học 40: Tiếng Việt: Nói giảm nói tránh

  1. Tiết 40: Nói giảm nói tránh Ví dụ : Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
  2. Tiết 40 – Tiếng Việt:
  3. Tiết 40: Nói giảm nói tránh *Bài tập1:(SGK/107-108) a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ(Hồ ChíChí Minh,Minh, DiDi chúc)chúc) b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi ! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi! ) c. Lượng con ông Độ đây mà Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương, Thư nhà)
  4. *Bài tập 2:(SGK/108) Phải bé lại lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) *Bài tập 3:(SGK/108) - Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chăm chỉ lắm.
  5. GHI NHỚ Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
  6. * L­u ý: Những tình huống không nên nói giảm nói tránh - Khi cần thiết phải nói thẳng,nói đúng sự thật. - Khi cần thông tin chính xác,trung thực đặc biệt là trong văn bản hành chính. Ví dụ: + GV không nên nói : Em nên dành ít thời gian cho việc chơi game. + Lớp trưởng không nên báo cáo với GVCN: Tuần trước một số bạn đi học chưa đúng giờ lắm.
  7. BµiBµi tËptËp nhanhnhanh Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?
  8. Anh cút ra TÌNH HUỐNG 1 Anh không khỏi nhà nên ở đây tôi ngay! nữa! Nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch phñ ®Þnh tõ ngữ tr¸i nghÜa
  9. TÌNH HUỐNG 2. NhNhữữngng ®øa®øa NNhữnhữngg ®øa®øa trÎtrÎ trÎtrÎ måmå c«ic«i naynay bèbè mÑmÑ chÕtchÕt nµynµy thËtthËt ®¸ng®¸ng hÕthÕt råi,råi, thËtthËt th­¬ng.th­¬ng. Nãi gi¶m nãi ®¸ng®¸ng th­¬ng.th­¬ng. tr¸nh b»ng c¸ch dïng tõ H¸n ViÖt ®ång nghÜa
  10. TÌNH HUỐNG 3. C¸c ch¸u vµo CÊm trÎ ®ã rÊt nguy con vµo hiÓm, dÔ bÞ tai ®ã. n¹n. NãiNãi gi¶mgi¶m nãinãi tr¸nhtr¸nh b»ngb»ng c¸chc¸ch nãinãi vßngvßng
  11. Bài tập 1(SGK/108): Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a. Khuya rồi, mời bà đi nghỉ b. Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị d. Mẹ đã rồi,có tuổi nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. e. Cha nó mất, mẹ nó ,đi bước nữa nên chú nó rất thương nó.
  12. Bài tập 2 (SGK/109) : Các câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh: a 2. Anh nên hòa nhã với bạn bè! b 2. Anh không nên ở đây nữa! c 1.Xin đừng hút thuốc trong phòng! d 1.Nói như thế là thiếu thiện chí. e 2. Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
  13. Bài tập 3 (SGK/109) VËn dông c¸ch nãi gi¶m, nãi tr¸nh ®Ó ®Æt 5 c©u ®¸nh gi¸ trong những tr­êng hîp kh¸c nhau? VÝ dô: - Bµi th¬ cña anh dë l¾m. -> Bµi th¬ cña anh ch­a ®­îc hay l¾m.
  14. 1. Chị ấy xấu quá -> Chị ấy chưa được xinh lắm. 2. Giọng hát nghe chua loét -> Giọng hát chưa được ngọt lắm. 3. Không được nói to -> Xin hãy nói nhỏ một chút. 4. Em học còn kém lắm -> Em còn phải cố gáng nhiều hơn trong học tập. 5. Chữ của em rất xấu -> Chữ của em chưa được đẹp lắm.
  15. HướngHướng dẫndẫn tựtự họchọc - Hoàn thiện các bài tập còn lại trong Sgk. - Học bài theo hướng dẫn trên lớp. - Sưu tầm một số câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong câu văn,câu thơ đó. - ChuÈn bÞ «n tËp tèt cho bµi kiÓm tra văn(TiÕt42).