Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Nhóm 2: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)

pptx 21 trang thuongnguyen 5380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Nhóm 2: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_nhom_2_doc_van_chi_pheo_nam_cao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Nhóm 2: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao)

  1. CHÀOCHÀO MỪNGMỪNG CÔCÔ VÀVÀ CÁCCÁC BẠNBẠN ĐẾNĐẾN VỚIVỚI BUỔIBUỔI THUYẾTTHUYẾT TRÌNHTRÌNH CỦACỦA NHÓMNHÓM 0202
  2. Ø Nam Cao (1917 - 1951),tên khai sinh là Trần Hữu Tri, sinh trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng. Ông là nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc của nền văn học Việt Nam, sáng tác của ông nói về những số phận nhỏ bé trong xã hội, đặc biệt là người nông dân.
  3. - Chí Phèo là tác phẩm thể hiện hình ảnh của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám bị thực dân phong kiến làm cho tha hóa nhân hình, nhân tính. - Tác phẩm được phân ra thành hai mảng chính: + Giá trị hiện thực + Giá trị nhân đạo
  4. 5 Các luận điểm chính: 1 Chí Phèo - Người nông dân lương thiện. 2 Chí Phèo - Tên lưu manh, con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Chí Phèo, bi kịch của người sinh ra là người nhưng không được 3 là người. 4 Đánh giá.
  5. Sinh ra là đứa trẻ mồ côi bị bỏ rơi, sống vất vưởng. CHÍ PHÈO NGƯỜI Lớn lên làm canh điền cho Bá Kiến, là người khỏe NÔNG DÂN mạnh, chịu khó, “hiền lành như đất”. LƯƠNG THIỆN Có ước mơ và hạnh phúc bình dị. Có lòng tự trọng. Thành Mẫn
  6. Bị Bá Kiến đẩy vào nhà tù thực dân. CHÍ PHÈO TÊN LƯU MANH, CON QUỶ DỮ Người nông dân lương thiện bị nhà tù CỦA LÀNG làm cho tha hóa cả về nhân hình và nhân VŨ ĐẠI tính. Kim Thi, Như Ý, Tuyết Di
  7. Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đã đánh thức phần người trong Chí. CHÍ PHÈO, BI Chí thức tỉnh, khao khát được sống lương KỊCH CỦA thiện, thực hiện ước mơ bình dị. NGƯỜI SINH RA LÀ NGƯỜI Rào cản và thành kiến của xã hội đương NHƯNG hh thời đã từ chối quyền làm người của Chí. KHÔNG ĐƯỢC LÀ NGƯỜI Kết cục bi thảm của Chí, tiêu diệt Bá Kiến, tự kết liễu đời mình. Minh Trung
  8. Nghệ thuật: khắc họa nhân vật độc đáo, tình huống truyện hấp dẫn hợp lí. Nội dung: qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao ĐÁNH GIÁ đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo mới mẻ. Vạch trần tội ác của bọn thực dân phong kiến đồng thời thể hiện niềm tin vào sức mạnh của tình người và nhân tính, bản chất con người. Cẩm Nhung
  9. 1 6 2 7 3 8 4 9 5 10
  10. Câu 2: Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào? A. Năm 1951. B. Năm 1941. C. Năm 1946. D. Trước năm 1941. Đáp án: C
  11. Câu 3: Sau khi đi ở tù về, Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao trở thành con người như thế nào? A. Chán đời, không muốn sống. B. Làm ăn lương thiện để kiếm sống. C. Hiền lành, nhẫn nhục và nhút nhát. D. Trở thành kẻ lưu manh, côn đồ. Đáp án: D
  12. Câu 4: Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao bắt đầu từ lúc nào? A. Từ lúc đánh nhau với Lí Cường. B. Từ lúc tỉnh rượu. C. Từ lúc mới ra tù. D. Từ lúc lọt lòng. Đáp án: D
  13. Câu 5: Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao? A. Vì hiểu rõ tình trạng, bế tắc, tuyệt vọng của mình. B. Vì hận đời, hận mình. C. Vì hận cô cháu thị Nở từ chối mình. D. Vì hận Bá Kiến, liều mạng trả thù. Đáp án: A
  14. Câu 6: Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao? A. Vật đầu tiên Chí Phèo được cho, không do cướp giật mà có. B. Vật biểu trưng cho hương vị ngọt ngào của hạnh phúc, tình yêu. C. Vật biểu trưng cho tình người thơm thảo trong xã hội cũ. D. Vật biểu trưng cho niềm khát khao hạnh phúc của Chí Phèo. Đáp án: B
  15. Câu 7: Cách xưng hô của Bá Kiến và Chí Phèo rất khác nhau (Bá Kiến: "Chí Phèo / "anh" - "tôi" / "người ta" / "tôi"; Chí Phèo: "tao"). Sự khác biệt ấy cho thấy điều gì trong quan hệ Chí Phèo - Bá Kiến (Chí Phèo, Nam Cao)? A. Một quan hệ đối nghịch gay gắt, căng thẳng, quyết liệt. B. Quan hệ giả bị lật tẩy, xổ toẹt; quan hệ thật được xác lập trở lại. C. Một sự đổ vỡ không ai và không gì cứu vãn nổi. D. Quan hệ cũ đã và đang đổ vỡ, quan hệ mới được thiết lập. Đáp án: A
  16. Câu 8: Khi in lần đầu, tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao có nhan đề là: A. Chí Phèo. B. Cái lò gạch bỏ không. C. Cái lò gạch cũ. D. Đôi lứa xứng đôi. Đáp án: D
  17. Câu 9: Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện tính cách số phận bi kịch của Chí Phèo? A. Đều cho thấy tình trạng cùng quẫn của Chí Phèo. B. Đều cho thấy bản chất đối nghịch trong quan hệ. C. Đều căng thẳng, có kịch tính. D. Đều cho thấy sự lọc lõi, nham hiểm của Bá Kiến. Đáp án: A
  18. Câu 10: Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu, được lặp lại ở cuối truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu có ý nghĩa: A. Đưa ra lời cảnh báo về một quy luật: còn tồn tại cái xã hội làng Vũ Đại thì còn có kẻ tha hóa, bi kịch như Chí Phèo. B. Gợi niềm thương cảm sâu sắc đối với những số phận nông dân nghèo bị tha hóa như Chí Phèo. C. Dự báo về tương lai đứa con, cũng như cha nó, sẽ bị cuộc đời bỏ rơi trong quên lãng. D. Giải thích lai lịch của Chí Phèo và những người lao động cùng cố như Chí Phèo. Đáp án: A