Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 45: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

ppt 22 trang thuongnguyen 4941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 45: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_45_doc_van_hanh_phuc_cua_mot_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 45: Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
  2. TIẾT 45 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích: “Số Đỏ” ) VŨ TRỌNG PHỤNG
  3. ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tiểu thuyết: “Số đỏ” 3. Đoạn trích: “Hạnh phúc của một tang gia” II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích 2. Những chân dung biếm họa 3. Cảnh đám ma 4. Nghệ thuật III. Ý NGHĨA VĂN BẢN
  4. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời - Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939). - Sinh ra trong một gia đình nghèo tại Hà Nội. - Quê quán: Mỹ Hào, Hưng Yên. - Sống chật vật, bấp bênh bằng nghề viết báo viết văn. - Ơng mất sớm vì bệnh lao.
  5. b. Sự nghiệp sáng tác - Bút danh: Thiên Hư.
  6. - Là cây bút cĩ sức sáng tạo dồi dào, phong cách độc đáo. - Sáng tác của Vũ Trọng Phụng tốt lên niềm căm phẫn xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời. - Tác phẩm chính: + Phĩng sự: Cạm Bẫy Người (1933), Kỹ Nghệ Lấy Tây (1934), Cơm Thầy Cơm Cơ (1936) + Tiểu thuyết: Giơng Tố, Số Đỏ, Vỡ Đê (1936)
  7. => Nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng, cĩ đĩng gĩp đáng kể vào sự phát triển của văn xuơi Việt Nam hiện đại. Được mệnh danh là “Ơng vua phĩng sự đất Bắc”.
  8. 2. Tiểu thuyết: “Số đỏ” a. Xuất xứ - Đăng trên “Hà Nội báo” năm 1936, in thành sách lần đầu năm 1938. b. Tĩm tắt: (SGK) c. Giá trị • Nội dung: - “Nhà văn đả kích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng, đồi bại đương thời”. (Nguyễn Hồnh Khung).
  9. • Nghệ thuật - Bút pháp trào phúng đặc sắc (mâu thuẫn và tình huống trào phúng, chân dung biếm họa, giọng điệu châm biếm). => Một bộ tiểu thuyết “Cĩ thể làm vinh dự cho văn học mọi thời đại” (Nguyễn Khải).
  10. 3. Đoạn trích a. Xuất xứ Trích chương XV tiểu thuyết “Số đỏ”.
  11. b. Đọc – chú thích - Giọng hài hước, châm biếm. - Chú thích: (SGK) c. Tĩm tắt II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích Tang gia > Nghịch lý. => Mâu thuẫn trào phúng, hàm chứa tiếng cười chua chát, vừa kích thích trí tị mị của độc giả, vừa phản ánh một sự thật mỉa mai, hài hước và tàn nhẫn.
  12. CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC
  13. 1. Bút danh “Thiên Hư” là của tác giả nào? A. Nguyễn Tuân B. Nam Cao C. Vũ Trọng Phụng D. Thạch Lam
  14. ĐÁP ÁN: C
  15. 2. Tác phẩm này được đăng trên “Hà Nội báo” năm 1936, in thành sách năm 1938. Đĩ là tác phẩm nào? A. Giơng tố B. Vỡ đê C. Chữ người tử tù D. Số đỏ
  16. ĐÁP ÁN: D
  17. 3. Ai được mệnh danh là “Ơng vua phĩng sự đất Bắc” ? A. Nam Cao B. Vũ Trọng Phụng C. Nguyễn Tuân D. Ngơ Tất Tố
  18. ĐÁP ÁN: B
  19. 4. “Hắn là một đứa bé mồ cơi, sống lay lắt ở Hà Nội bằng nghề trèo me, trèo sấu, thổi kèn, quảng cáo thuốc lậu, nhặt bĩng ở sân quần vợt, ”. Hắn là ai? A. Văn Minh B. Phán mọc sừng C. Xuân tĩc đỏ D. Ơng Typn
  20. ĐÁP ÁN: C
  21. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!