Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 10: Hóa trị (tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 10: Hóa trị (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_10_hoa_tri_tiet_2.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy 10: Hóa trị (tiết 2)
- Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc hóa trị. - Ứng dụng quy tắc hóa trị vào: + Tính hóa trị của một nguyên tố có trong hợp chất. + Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị.
- II. QUY TẮC HÓA TRỊ 1. Quy tắc
- a b x . a = y . b AxBy I III 1.III = 3.I N H3 III II 2.III = 3.II Al2 O3
- III I P H3 → 1. III = 3 . I
- II II Fe O → 1. II = 1 . II
- II I Ca (OH)2 → 1. II = 2 . I
- II. QUY TẮC HÓA TRỊ 1. Quy tắc Trong công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. VD:
- Lưu ý: - Nhóm nguyên tử không có dấu ngoặc thì chỉ số của nhóm đó là 1 Vd: NaOH → Chỉ số của nhóm OH là 1 K2SO4 → Chỉ số của nhóm SO4 là 1
- II. QUY TẮC HÓA TRỊ 1. Quy tắc 2. Vận dụng
- a) Tính hóa trị của một nguyên tố - Gọi hóa trị của nguyên tố chưa biết là a - Áp dụng quy tắc hóa trị
- Vd: Tính hóa trị của Fe trong công hợp chất FeCl3, biết clo hóa trị I. Giải a I Fe Cl3 →1. a = 3 . I 3 . I a= = III 1 Vậy hóa trị của Fe trong FeCl3 là III
- Vd: Tính hóa trị của Ca trong công hợp chất Ca3(PO4)2, biết (PO4) hóa trị II. Giải a III Ca3(PO4)2 →3. a = 2 . III 2 . III a= = II 3 Vậy hóa trị của Ca trong Ca3(PO4)2 là II
- b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị Áp dụng quy tắc hóa trị x . a = y . b Chuyển thành tỉ lệ = Lưu ý: phải là phân số tối giản
- Vd: Lập công thức hóa học tạo bởi S (IV) và O Giải IV II SxOy x. IV = y . II 1 → = = 2 → x = 1; y= 2 Vậy CTHH là SO2
- : IV II SxOy : 1 → = = 2
- Vd: Lập công thức hóa học tạo bởi Na (I) và CO3 (II) Giải I II Nax(CO3)y 2 → = = 1 → x = 2; y= 1 Vậy CTHH là Na2CO3
- - Học sinh làm bài tập 4; 5 SGK/38 Khi làm bài chú ý xác định đúng chỉ số của nguyên tử; ghi hóa trị lên đầu của công thức