Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro

pptx 35 trang minh70 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_day_so_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hid.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài dạy số 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĂN QUÁN MÔN: HOÁ HỌC 8 GIÁO VIÊN: NGUYỄN HẢI YẾN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng: t0 a) S + O2 t0 b) P + O2 t0 c) Fe + O2 t0 d) CH4 + O2 CO2 +
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng: t0 S + O2 SO2 t0 4P + 5O2 2P2O5 t0 3Fe + 2O2 Fe3O4 t0 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Oxit là gì? Oxit được chia thành mấy loại? Lấy ví dụ minh họa? Gọi tên các oxit đó. * Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. * Oxit được chia thành 2 loại chính: oxit axit, oxit bazơ. * Ví dụ: CO2 cacbon đioxit; cacbon (IV) oxit Fe2O3 sắt (III) oxit.
  5. MÔN: HÓA HỌC 8 GIÁO VIÊN : NGUYỄN HẢI YẾN TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN NĂM HỌC 2019 - 2020
  6. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO Kí hiệu hóa học của nguyên tố hiđro: H CTHH của đơn chất hiđro: H2 Nguyên tử khối: 1 đvC Phân tử khối: 2 đvC
  7. TÍNH CHẤT VẬT LÝ BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO TÍNH CHẤT HÓA HỌC ỨNG DỤNG (Khuyến khích học sinh tự đọc)
  8. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Em hãy quan sát ống nghiệm đựng hiđro. Cho biết trạng thái, Khí H2 màu sắc của H2?
  9. Quan sát quả bóng bay chứa khí hiđro. Cho biết hiện tượng xảy ra?
  10. Quan sát quả bóng bay chứa khí H2 và quả bóng có chứa khí O2. Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích.
  11. * Tỉ khối so với không khí: 2 2 = 1 → 퐾ℎí 표 𝑖 rơi xuống ൗ퐾퐾 29
  12. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Hiđro là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.  Khí H2
  13. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với O2 Em hãy quan sát thí nghiệm giữa hiđro và oxi. Nêu hiện tượng thích và viết phương trình phản ứng?
  14. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với O2 Em hãy quan sát thí nghiệm giữa hiđro và oxi. Nêu hiện tượng thích và viết phương trình phản ứng?
  15. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với O2 * Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
  16. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với O2 * Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao?
  17. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với O2 * Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
  18. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 (TỔ 1,2/8A6): Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ? NHÓM 2 (TỔ 3,4/8A6): Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao? NHÓM 3 (8A7): Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
  19. * Hỗn hợp khí hiđro và oxi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, do đó làm chấn động mạng không khí, gây ra tiếng nổ. * Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạng vì tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi khác 2:1 . khi tỉ lệ thể tích của hiđro và oxi = 2:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất. * Để biết dòng khí hiđro sinh ra là tinh khiết thì: thu hiđro vào ống nghiệm nhỏ, rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu hiđro là tinh khiết thì chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hiđro có lẫn oxi (hoặc không khí ) thì có tiếng nổ mạnh.
  20. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với O2 t0  2H2 + O2 ⎯⎯→ 2H2O VH2 : VO2 = 2: 1 → Phản ứng nổ mạnh
  21. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tác dụng với đồng (II) oxit Em hãy quan sát thí nghiệm giữa hiđro và đồng (II) oxit. Nêu hiện tượng thích và viết phương trình phản ứng?
  22. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tác dụng với đồng (II) oxit t0  H2 + CuO ⎯⎯→ H2O + Cu màu đen màu đỏ  Chú ý: Trong phản ứng này H2 đã chiếm oxi của CuO → H2: chất khử
  23. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC  Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. (SGK/107)
  24. BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO III. ỨNG DỤNG (Khuyến khích học sinh tự đọc)  * Nhiên liệu * Nguyên liệu * Điều chế kim loại
  25. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hiđro là khí không màu, mùi hắc, rất ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. Hiđro là khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. C. Hiđro là khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước, nhẹ hơn không khí. D. Hiđro là khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
  26. BÀI TẬP Câu 2: Phương trình hóa học nào dưới đây là đúng? A. 2H2 + O2 → 2H2O B. 2H2 + O2 → H2O t0 C. 2H2 + O2⎯⎯→ 2H2O D. 2H2 + O 2H2O
  27. BÀI TẬP 0 ⎯⎯→t Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2 Fe + H2O Hệ số thích hợp điền vào dấu là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  28. BÀI TẬP Câu 4: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? t0 A. 2H2 + O2 ⎯⎯→ 2H2O B. CuO + H2 Cu + H2O C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
  29. BÀI TẬP TỰ LUẬN: Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro để khử CuO và thu được 12,8 gam Cu. a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng CuO cần lấy c) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần lấy
  30. BÀI TẬP Câu 1: t0 a) H2 + CuO ⎯⎯→ H2O + Cu (1) mCuO nCuO nCu
  31. BÀI TẬP Câu 1: t0 a) H2 + CuO ⎯⎯→ H2O + Cu (1) VH2 nH2 nCu
  32. BÀI TẬP Câu 1: t0 a) H2 + CuO ⎯⎯→ H2O + Cu (1) 12,8 b) Theo (1): n n = = 0,2mol CuO= Cu 64 mCuO = 0,2x80 = 16 g c) Theo (1): n 2=nCu = 0,2mol n 2=0,2x22,4=4,48 lít
  33. TCVL: Khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ nhất trong các khí BÀI 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA 0 ⎯⎯→t HIĐRO TCHH: 2H2 + O2 2H2O H2 + CuO H2O + Cu ỨNG DỤNG: Nhiên liệu, nguyên liệu, (Khuyến khích học sinh tự đọc)
  34. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài * Làm BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK/109, 110 * Đọc trước bài 33, 34 + Phương pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm + So sánh sự khác nhau về phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. + Xem lại bài tập tính theo PTPƯ