Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Ôn tập

pptx 17 trang minh70 2290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_on_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Ôn tập

  1. ÔN TẬP (tiết 1) I. Kiến thức cần nhớ
  2. 1. Oxit
  3. 2. Hiđro
  4. II. Bài tập - Lập phương trình hóa học -Tính theo phương trình hóa học - Bài tập hỗn hợp 1. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng.
  5. Câu 1 Dãy chất nào sau đây là oxit axit? A. CuO, P2O5, CaO, SO3, BaO, CO . B. SO2, SO3, P2O5, N2O5, NO2, CO2. C. CO2, N2O5, Fe2O3, CaO, NO, SO3 . D. SO2, NO2, Fe2O3, P2O5, CaO, SO3 . Hết285471131151469121013 giờ
  6. Câu 2: Tên của các oxit FeO, N2O5, SO3 lần lượt là A. sắt(II)oxit, nitơ pentaoxit, lưu huỳnh đioxit. B. sắt(III)oxit, đinitơ pentaoxit, lưu huỳnh trioxit. C. sắt oxit, nitơ oxit, lưu huỳnh trioxit. D. sắt(III)oxit, nitơ oxit, lưu huỳnh đioxit Hết285471131151469121013 giờ
  7. Câu 3: Dãy oxit nào sau đây là oxit bazơ? A. Al2O3, SO3, Fe2O3, CuO, CaO. B. Al2O3, Fe2O3, CuO, CaO, CO2. C. Al2O3, Fe2O3, CuO, CaO, BaO. D. Al2O3, Fe2O3, SO2, CO, BaO. Hết285471131151469121013 giờ
  8. Câu 4: Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Cu và O trong hợp chất CuO lần lượt là A. 20% và 80%. B. 30% và 70%. C. 40% và 60%. D. 80% và 20%. 285147113151469121013Hết giờ
  9. Câu 5: Chọn phương trình hoá học đúng của phản ứng giữa H2 và Fe2O3 A. Fe2O3 + 3H2 Fe + H2O B. Fe2O3 + 3H 2Fe + 3H2O C. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O D. Fe2O3 + 6H 2Fe + 3H2O Hết285471131514691210131 giờ
  10. Câu 6: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro H2 trong phòng thí nghiệm? A. Zn, KOH. B. H2SO4, Cu. C. Mg, H2SO4 loãng. D. HCl, Cu. Hết285471131514691210131 giờ
  11. Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ? A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O. C. 2H2 + O2 2H2O. D. 2KClO3 2KCl + 3O2. Hết285471131514691210131 giờ
  12. 2. Bài tập tự luận Bài 1. Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a) Tính số gam thủy ngân thu được ? b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng ? Hướng dẫn Giải - Tính số mol thủy ngân nHg = mHg : MHg = 21,7 : 217 = 0,1(mol) nHg = mHg : MHg PTHH: - Viết PTHH HgO + H2 Hg + H2O - Theo PTHH và theo số mol mol 0,1 0,1 0,1 HgO tìm số mol Hg và H2 mHg = n . 201 - Tính khối lượng Hg = 0,1. 201 = 20,1 (g) - Tính thể tích H (đktc) 2 VH2 = n . 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lit)
  13. Bài 2. Để chuẩn bị cho buổi thực hành bạn Linh cho 11,2 gam kẽm tác dụng với axit sunfuric H2SO4 loãng dư. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là bao nhiêu ml? Hướng dẫn Giải - Tính số mol của kẽm nZn = mZn : MZn = 16,25 : 65 = 0,25 (mol) nZn = mZn : MZn - Viết PTHH PTHH: Zn + H SO → ZnSO + H - Theo PTHH và theo số mol 2 4 4 2 mol 0,25 0,25 Zn tìm số mol H2 - Tính thể tích H2 (đktc) VH2 = n . 22,4 = 0,25. 22,4 = 5,6(lit) = 5600(ml)
  14. Bài 3 a. Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa H2 với hỗn hợp đồng (II) oxit và Sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp. b. Nếu thu được 6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8 gam sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu lít? Hướng dẫn Giải a. PTHH a. Viết PTHH to CuO + H2 Cu + H2O b. Cho biết to Fe2O3 + 2 H2 2 Fe + 3 H2O ? (l) đktc
  15. b. Cho biết Giải a. Viết PTHH to Cu + H O (1) CuO + H2 2 to Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O (2) (đktc) b. Hướng dẫn - Tính số mol của sắt nFe = mFe : MFe - Theo PTHH và theo số mol Fe tìm số mol H2 (2) - Tính khối lượng Cu số mol Cu - Theo PTHH và theo số mol Cu tìm số mol H2 (1) - Tính tổng thể tích H2 (đktc)
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn tập chủ đề: Nước 1. Thành phần hóa học của nước 2. Tính chất của nước