Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Ôn tập tuần 2

pptx 15 trang minh70 4510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Ôn tập tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_8_bai_on_tap_tuan_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài: Ôn tập tuần 2

  1. Câu 1: Cho các oxit sau: CO2, MgO, Al2O3 và Fe3O4. Trong các chất trên chất nào có tỉ lệ Oxi nhiều hơn cả? A. CO2 B. MgO C. Al2O3 D. Fe3O4 2.MO 2.16 %O(CO2) = .100%= . 100%= 72,72% MCO2 12+16.2 MO 16 %O(MgO) = .100%= . 100%= 40% MMgO 24+16 3.MO 3.16 %O(Al2O3) = .100%= . 100%= 47,06% MAl2O3 27.2+16.3 4.MO 4.16 %O(Fe3O4) = .100%= . 100%= 27,59% MFe3O4 56.3+16.4
  2. Câu 2: trong Nông nghiệp người ta có thể dùng Đồng (II) sunfat như một loại phân bón vi lượng để bón ruộng, làm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 gam chất này thì có thể đưa vào đất bao nhiêu gam đồng? A. 3,4 g B. 3,2 g C. 3,3 g D. 4,5 g Ta có: MCuSO4 = MCu + MS + 4.MO = 64+32+4.16=160 (g/mol) mCuSO4 8 nCuSO4 = = = 0,05 (mol) MCuSO4 160 Ta có nCu = nCuSO4 = 0,05 (mol) mCu = nCuSO4. MCuSO4 = 0,05.64 = 3,2 (gam)
  3. Câu 3: Trong các loại phân đạm sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH2)2CO. Phân đạm nào có tỉ lệ % nito cao nhất? A. NH4NO3, B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 2.MN 2.14 %N(NH4NO3) = .100%= . 100%= 35% MNH4NO3 14.2+1.4+16.3 2.MN 2.14 %N(NH4)2SO4) = .100%= . 100%= 21,21% M(NH4)2SO4 14.2+1.8+32+16.4 2.MN 2.14 %N(NH2)2CO = .100%= . 100%= 46,66% M(NH2)2CO 14.2+1.4+12+16
  4. Câu 4: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Trong các oxit trên oxit nào có tỉ lệ nhiều sắt hơn cả? A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 MFe 56 %Fe(FeO) = .100%= . 100%= 77,77% MFeO 56+16 2.MFe 2.56 %Fe(Fe2O3) = .100%= . 100%= 70% MFe2O3 2.56+16.3 3.MF푒 3.56 %Fe(Fe3O4) = .100%= . 100%= 72,41% MFe3O4 3.56+16.4
  5. Câu 5: Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố Đồng và Oxi trong CuO lần lượt là: A. 70% và 30% B. 79% và 21% C. 60% và 40% D. 80% và 20% MCu %Cu(CuO) = .100% MCuO 64 = . 100%= 80% 64+16 MO 16 %O(CuO) = .100% = . 100%= 20% MCuO 64+16 hoặc %O = 100% - %Cu = 20%
  6. Câu 6: Thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố Đồng, Lưu huỳnh và Oxi trong CuSO4 lần lượt là: A. 30%; 30% và 40% B. 25%; 25% và 50% C. 40%; 20% và 40% D. Tất cả đều sai MCu %Cu(CuSO4) = .100% MCuSO4 64 = . 100%= 40% 64+32+16.4 4.MO 4.16 %O(CuSO4) = .100% = . 100%= 40% MCuSO4 64+32+16.4 %S(CuSO4) = 100% - %Cu - %O = 100-40-40 = 20%
  7. Câu 7: Một hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố O chiếm 25,8% về khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của O và Na có trong phân tử hợp chất lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 2 Gọi CTTQ là NaxOy. TA có: %Na = 100 – 25,8 =74,2% MNa %Na = .100% (mà MNaxOy = 62) MNaxOy .23  74,2 = .100% => 74,2 . 62= 23x.100 => x = 2 62 M y.16 %O = O .100%  25,8 = .100% MNaxOy 62 => 25,8 . 62= 16y.100 => y = 1 => Công thức là: Na2O
  8. Câu 8: Một oxit của Sắt có phân tử khối là 160 đvC, thành phần % về khối lượng của Oxi là 30%. Công thức phân tử của oxit sắt là: A. Fe2O3 B . Fe3O4 C. FeO D. Fe3O2 Gọi CTTQ là FexOy. Ta có: %Fe = 100 – 30 =70% MFe %Fe = .100% (mà MFexOy = 160) MFexOy .56  70 = .100% => 70 . 160= 56x.100 => x = 2 160 M .16 %O = O .100% 30 = .100% MFexOy 160 => 30 . 160= 16y.100 => y = 3 => Công thức là: Fe2O3
  9. Câu 9: khối lượng của kim loại R hóa trị II trong muối cacbonat chiếm 40%. Công thức hóa học của muối cacbonat là: A. CaCO3 B. CuCO3 C. FeCO3 D. MgCO3 II II Gọi CTTQ: R(CO3) M %R = R .100% MRCO3 M푅 40 = .100% M푅 +60 =>40.(MR + 60) = 100. MR 40MR + 2400 = 100. MR MR = 40 đvC Kim loại đó là Canxi. (Ca)
  10. Câu 10: Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần % về khối lượng Cu là 80%. Công thức hóa học của đồng oxit là: A. Cu2O B. Cu3O C. CuO2 D. CuO Gọi CTTQ là CuxOy. Ta có: %O = 100 – 80 =20% MCu %Cu = .100% (mà MCuxOy = 80) MCuxOy .64  80 = .100% => 80 . 80= 64x.100 => x = 1 80 M .16 %O = O .100% 20 = .100% MCuxOy 80 => 20 . 80= 16y.100 => y = 1 => Công thức là: CuO
  11. Câu 11: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố P và O, trong đó oxi chiếm 43,64% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. Công thức hóa học của hợp chất là: A. P2O5 B. P2O3 C. PO D. P2O Gọi CTTQ là PxOy. Ta có: %P = 100 – 43,64 =56,36% MP %P = .100% (mà MPxOy = 110) MPxOy x.31  56,36 = .100% => 56,36 . 110= 31x.100 => x ≈2 110 M .16 %O = O .100% 43,64 = .100% MPxOy 110  => 43,64. 110= 16y.100 => y ≈ 3 => Công thức là: P2O3
  12. Câu 12: Trong một oxit của nito, cứ 7 gam N kết hợp với 16g O. Công thức hóa học đơn giản oxit của nito là: A. NO B. N2O5 C. NO2 D. N2O mN 7 Ta có: nN = = = 0,5 (mol) MN 14 mO 16 nO = = = 1 (mol) MO 16 Ta có tỉ lệ: nN : nO = 0,5:1 = 1:2 => CT oxit: NO2
  13. Câu 13: Một oxit của kim loại M có hóa trị n, trong đó thành phần % về khối lượng của O chiếm 30%. Biết hóa trị cao nhất của kim loại là III. Oxit của kim loại này chỉ có thể là: A. CaO B. Fe2O3 C. MgO D. CuO III II CTTQ: M2O3 %M = 100 – 30 =70% 2MR 3MO Ta có: %R = .100% ; %O = .100% MM2O3 MM2O3 => Tỉ lệ: %R 2MR = %M 3MO 70 2M푅  = 30 3.16 70.3.16  M = = 56 => Fe R 30.2