Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 17: Luyện tập 3

ppt 18 trang minh70 2000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 17: Luyện tập 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_so_17_luyen_tap_3.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài số 17: Luyện tập 3

  1. Trị chơi giải ơ chữ 1 ? 100123456798 2 ? 3 ? 4 ? 5 ? 6 ? HN ? ĐểTrongQuáTrongTrongHiện lập trình PƯCTHH tượngPƯHH PƯ HHbiến HH .mỗi tatổng chấtchỉ đổi áp dụngtừkhối biến chất giữa lượng đổinguyênquy này cácvà tắc củathànhtạo nguyên tốnào? racáckhơng chất (Gồm chất tử thay khácmớithay tham 12 gọiđổi đượcđổi chữgia làdẫn làm . bằnggọi cáiđến cho là tổng) tổng phân tử khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản khốinày lượngbiến thành của các phân (Gồmchất tử sảnkhác. (Gồm13 phẩm. chữ(Gồm 15 Đâychữcái 7 làchữ)cái nội ) cáidung ) của (Gồmphẩm. 24 (Gồm chữ 10cái chữ ) cái )
  2. Bài 1 Cửa sắt bị gỉ sét Sơn chống gỉ
  3. Bài 2: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3 N H H H N H N H H H N H H H H H 1. Tên chất tham gia và tên chất sản phẩn lần lượt là : A. Khí Nitơ, khí Hiđro và khí Amoniac. B. Khí Nitơ, khí Amoniac và khí Hiđro. C. Khí Hiđro, khí Amoniac và khí Nitơ. D. Khí Amoniac và khí Nitơ, khí Hiđro.
  4. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3 N H H H N H N H H H N H H H H H 2. Liên kết giữa các nguyên tử cĩ sự thay đổi là: A. Trước phản ứng nguyên tố H và H; N và N;sau phản ứng nguyên tố N và H B. Trước phản ứng 2 nguyên tử N liên với kết với nhau, 2 ngyên tử H liên kết với nhau ; sau phản ứng 1 nguyên tử N liên kết với 3 nguyên tử H. C. Trước phản ứng H với H và N với N ; sau phản ứng N với H. D. Trước phản ứng phân tử H và H, N với N ;và sau phản ứng phân tử N và H
  5. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3 N H H H N H N H H H N H H H H H 3. Phân tử bị biến đổi và phân tử được tạo ra lần lượt là: A. Nitơ, Amoniac bị biến đổi và Hiđro được tạo ra. B. Nitơ, Hiđro bị biến đổi và Amoniac được tạo ra. C. Hiđro, Amoniac bị biến đổi và Nitơ được tạo ra. D. Amoniac bị biến đổi và Nitơ, Hiđro được tạo ra.
  6. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3 N H H H N H N H H H N H H H H H 4. Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng lần lượt là: A. 1 nguyên tử Nitơ, 3 nguyên tử Hiđro. B. 3 nguyên tử Hiđro, 2 nguyên tử Nitơ. C. 2 nguyên tử Nitơ, 6 nguyên tử Hiđro. D. 2 nguyên tử Nitơ, 3 nguyên tử Hiđro.
  7. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3 N H H H N H N H H H N H H H H H 5. Lập PTHH cho sơ đồ PƯ trên
  8. Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí nitơ N2và hiđro H2 tạo ra amoniac NH3 N H H H N H N H H H N H H H H H 5 . Lập PTHH cho sơ đồ PƯ trên PTHH : t0 N2 + 3H2 2NH3
  9. Bài 3: Lập PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: . a) Al + HCl > AlCl3 + H2 0 .t b) Fe(OH)3 > Fe2O3 + H2O 0 .t c) P + O2 > P2O5 . d) Zn + HNO3 > Zn(NO3)2 + H2
  10. Đáp án a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 t0 b) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O t0 c) 4 P + 5 O2 2 P2O5 d) Zn + 2 HNO3 Zn(NO3)2 + H2
  11. Bài 4: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vơi. Khi nung đá vơi xảy ra phản ứng hĩa học sau: Canxi cacbonat t0 Canxi oxit + Cacbon đioxit Biết rằng khi nung 300 kg đá vơi tạo ra được 120 kg canxi oxit CaO ( vơi sống ) và 90 kg khí cacbon đioxit CO2 a) Tính khối lượng của canxi cacbonat. b) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của canxi cacbonat chứa trong đá vơi.
  12. Bài làm t0 a) PTHH : CaCO3 CaO + CO2 Biểu thức khối lượng: m CaCO3 = m CaO + m CO2 b) m CaCO3 = 120 kg + 90 kg = 210 kg c) % khối lượng canxi cacbonat cĩ trong đá vơi : 210 x 100% = 90% 300
  13. DẶN DỊ - Học bài, ơn tập kiến thức của chương 2 + Hiện tượng vật lý , hiện tượng hĩa học ( bài tập 2 SGK / 47 ) + Phản ứng hĩa học ( bài tập 5 ,6 SGK / 51) + Định luật bảo tồn khối lượng, vận dụng giải bài tập. ( bài tập 2,3 SGK / 54 ) + Phương trình hĩa học. ( bài tập 2,3 ,6, 7 SGK / 58) - Xem lại các bài tập đã giải
  14. LOGO Bài học kết thúc. Hẹn gặp lại các em ở những bài sau. Thân ái chào các em. 16
  15. Trong các hiện tượng sau, đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hĩa học? a. Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. (vật lí) b. Đinh sắt để lâu ngồi khơng khí bị phủ một lớp gỉ sét màu nâu đỏ. (hĩa học) c. Cồn để trong lọ khơng kín bị bay hơi. (vật lí) d. Khi đốt đèn cồn, cồn cháy biến thành hơi nước và khí cacbonic. (hĩa học) 17
  16. LOGO 18