Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 16: Phương trình hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 16: Phương trình hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_8_bai_thu_16_phuong_trinh_hoa_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài thứ 16: Phương trình hóa học
- ?1.- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng(ĐLBTKL ) - Giải thích ĐLBTKL?
- ?2. Đốt cháy hết 0,4 gam khí hiđro(H2) trong không khí người ta thu được 3,6 gam nước(H2O). Biết rằng, khí hiđro cháy là phản ứng xảy ra với khí oxi(O2) trong không khí. a. Viết phương trình chữ của phản ứng? b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra? c. Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
- * PT chữ: Khí hiđro + Khí oxi → Nước * Sơ đồ: H2 + O2 H2O * Sơ đồ trên được mô phỏng như sau: H H O HH O O 1 2 3
- Khí hiđro + Khí oxi → Nước HOH H H H H O O O H H O O H2 + O2 H2O => H2 + O H2O
- Khí hiđro + Khí oxi → Nước HOH H H H H O O O O H H O O H2 + O2 H2O => H2 + O2 H2O2
- HH OO Khí hiđro + Khí oxi → Nước HOH HOH HOH H2 + O2 2H2O HH OO HH H H H H HH O O O O H2 + O2 H2O 2H2 + O2 → 2H2O
- Khí hiđro + Khí oxi → Nước H2 + O2 H2O H2 + O2 > 2H2O H2 + O → H2O H2 + O2 → H2O2 2H2 + O2 → 2H2O 1 2 3
- CTHH PTHH: 2H2 + 1 O2 → 2H2O Hệ số
- VD1VD2:. LậpNhôm PTHHtác dụngcác phản với khí ứng oxi sau:tạo ra nhôm oxit (Al O ) a.Đốt2 3 cháy dây sắt trong bình chứa khí oxi sinh ra oxit sắt từ (Fe3O4) b. Nhiệt phân hủy muối kali nitơrat (KNO3) sinh ra kali nitơrit (KNO2) và khí oxi
- Lưu ý: -Không thay đổi chỉ số trong CTHH đã viết đúng VD: H2 + O2 H2O2 3O2 Không thay bằng 6O hoặc O6 -Viết hệ số cao bằng kí hiệu VD: 2O2→ Viết đúng 2O2→ Viết sai -Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử như: NO3, OH, SO4, CO3 thì ta coi cả nhóm như 1 đơn vị để cân bằng (trừ những phản ứng có nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng) VD: Ca(OH)2 có 2 nhóm OH Na2SO4 có 1 nhóm SO4
- THỂ LỆ CUỘC THI * Mỗi thí sinh dự thi có 15 giây vừa đọc vừa suy nghĩ cho mỗi câu trong bộ 9 câu hỏi. * Khi có tín hiệu “Ting Ting-Ting Ting”, các thí sinh đồng loạt nâng đáp án lên, nếu sai thì tự giác ngồi xuống. * Thí sinh nào trả lời được nhiều câu hỏi nhất sẽ là người chiến thắng *Chưa đến câu số 6 nếu tất cả bị loại hết thì sẽ được cứu trợ 1 lần để chơi tiếp.
- Câu 1 Để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học người ta dùng: A. Công thức hóa học B. Phương trình hóa học C. Sơ đồ phản ứng hóa học. Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT B ®ÇuGIỜ
- Câu 2 Có bao nhiêu bước để lập một PTHH? A. 2 B. 4 C. 3 Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT C ®ÇuGIỜ
- Câu 3 Sắp xếp các câu sau theo trình tự các bước lập PTHH ? A. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố, B. Viết PTHH. C. Viết sơ đồ phản ứng. Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT C-A-B ®ÇuGIỜ
- Câu 4 Sơ đồ phản ứng cho ta biết những gì? A. CTHH của chất tham gia. B. CTHH của chất sản phẩm. C. Cả A và B Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT C ®ÇuGIỜ
- Câu 5 Cân bằng PTHH phải dựa trên nguyên tắc nào? A.Các chất phải được bảo toàn. B.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn trước và sau phản ứng. C. Số lượng nguyên tố được bảo toàn. Đáp án 15gi©Đà Hy b¾tẾT B GI®ÇuỜ
- Câu 6 Khi cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ta chỉ việc: A. Thêm chỉ số thích hợp ở nguyên tố nào đó. B. Thêm hệ số thích hợp trước CTHH C. Bỏ hoặc thay đổi chỉ số trong CTHH nào đó. Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT B ®ÇuGIỜ
- Câu 7 PTHH bao gồm: A. Sơ đồ phản ứng và thường là các hệ số B. CTHH của các chất và các chỉ số C. Kí hiệu hóa học các nguyên tố và các hệ số Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT A ®ÇuGIỜ
- Câu 8 Trường hợp nào biểu diễn đúng 1 PTHH? A. P + O2 → P2O5 B. N2 + 3H2 → 2NH3 C. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 D. Fe3 + 2O2 → Fe3O4 Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT C ®ÇuGIỜ
- Câu 9 PTHH phải phản ảnh được 2 điều gì? Đáp án 15gi©yĐà Hb¾tẾT - Quá trình biến đổi chất ®ÇuGIỜ - ĐLBTKL
- Sơ đồ PƯHH PTHH (Biễu diễn ngắn gọn PƯHH) Hệ số thích hợp NỘI DUNG B1: Viết sơ đồ PƯHH Lập PTHH
- * Lí thuyết: - Khái niệm PTHH. - Các bước lập PTHH. * Bài tập: 1-a,b. 3. 5-a, 6-a. 7. * Xem trước phần II- Ý nghĩa của PTHH.