Bài giảng Hóa học 8 - Bài 2 - Tiết 3: Chất

ppt 9 trang minh70 1400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Bài 2 - Tiết 3: Chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_bai_2_tiet_3_chat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Bài 2 - Tiết 3: Chất

  1. Bài 2 – Tiết 3: CHẤT ( Tiết 2 ) 1
  2. Tiết 3: CHẤT (t2) III. Chất tinh khiết – hỗn hợp 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp Nước khoáng và nước cất khác nhau ở điểm nào? Nước khoáng Nước cất Nước khoáng gồm nhiều Chỉ do một chất tạo chất tạo lên (nước , các lên là nước cation khoáng và anion khoáng ) Vậy hỗn hợp – chất tinh khiết là gỡ?
  3. Tiết 3: CHẤT (t2) III. Chất tinh khiết – hỗn hợp: 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp: Hỗn hợp Chất tinh khiết Hỗn hợp: Là do hai hay Chất tinh khiết: Là chất nhiều chất trộn lẫn có thành phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp VD: Nước khoáng, nước không có tính chất này) ao, nước muối, nước biển, nước đường VD: Chất vàng, đồng, sắt, hidro, oxi
  4. Tiết 3: CHẤT (t2) III. Chất tinh khiết – hỗn hợp: 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp: Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết? Nhiệt độ núng chảy 0oC, nhiệt độ sụi 100oC Khối lượng riờng (D = 1g/ml hay 1g/cm3)
  5. Tiết 3: CHẤT (t2) III. Chất tinh khiết – hỗn hợp 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp: 2. Tỏch chất ra khỏi hỗn hợp: Nước biển là một hỗn hợp gồm nước và muối, làm thế nào để tỏch muối ra khỏi nước biển? Dầu ăn lẫn với nước làm thế nào tỏch riờng dầu ăn ra?
  6. Tiết 3: CHẤT (t2) III. Chất tinh khiết – hỗn hợp: 1. Chất tinh khiết – hỗn hợp: 2. Tỏch chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào tớnh chất của cỏc chất cú trong hỗn hợp khụng thay đổi, người ta đó dựng cỏc phương phỏp : bay hơi, chiết, lọc, chưng cất, từ tớnh, để tỏch riờng cỏc chất ra khỏi hỗn hợp.
  7. Củng cố Bài 6: Cho biết khí cacbon đioxit (cacbonnic) làm đục nớc vôi trong. Làm thế nào có thể nhận biết đợc khí này trong hơi thở chúng ta. - Dùng dụng cụ thu khí thổi từ từ hơi thở vào ống chứa nước vụi trong. - Dung dịch nước vôi trong nếu vẩn đục thì hơi thở của chúng ta có khí cacbonnic.
  8. Củng cố Bài 8: Khí nito và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kỹ thuật ngời ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng hai khí. Biết nito hóa lỏng ở -196oC, Oxi hóa lỏng ở -183oC. Làm thế nào có thể tách riêng khí oxi và nitơ từ không khí. - Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ. - Chưng cất ở -183oC ta thu được oxi , ở -196oC ta thu được nitơ
  9. Hướng dẫn về nhà: 1. Học bài cũ 2. Xem bài 3: bài thực hành 1 3. Xem một số qui tắc anh toàn thớ nghiệm, cỏch sử dụng húa chất, hỡnh ảnh một số dụng cụ thớ nghiệm.